Xu hƣớng khỏc biệt về giới trong nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục

Một phần của tài liệu Nhận thức, hành vi của trẻ em đường phố đối với những nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em (Trang 44)

II. Thực trạng xõm hại tỡnh dục trẻ em đƣờng phố trong mẫu nghiờn cứu tại thành phố Huế

2.Xu hƣớng khỏc biệt về giới trong nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục

So sỏnh số liệu khảo sỏt về hỡnh thức xõm hại tỡnh dục giữa hai nhúm trẻ em đƣờng phố tại hai thành phố, ta khụng thấy cú sự khỏc biệt lớn tuy nhiờn trong từng cấp độ hành vi xõm hại tỡnh dục lại cú sự chờnh lệch khỏ lớn về giới giữa hai nhúm trẻ em trai và trẻ em gỏi. Cụ thể là, trong hành vi “ ẫp buộc xem phim, ảnh, sỏch bỏo đồi truỵ” số liệu thu đƣợc cho thấy nhúm trẻ em đƣờng phố nam gặp phải nhiều hơn nhúm TEĐP nữ nhƣng ngƣợc lại ở 5 cấp độ hành vi đƣa ra thỡ tỷ lệ trẻ em gỏi đó từng gặp phải lại cao hơn nhúm trẻ em trai. Xu hƣớng khỏc biệt giới hỡnh thành rất rừ rệt và tƣơng đồng ở hai thành phố.

Giới tớnh Em hoặc bạn nào trong nhúm đó bị ngƣời khỏc ộp cho xem phim ảnh đồi truỵ chƣa? Đó từng gặp Chƣa bao giờ

Hà Nội Huế Hà Nội Huế

Nam 25 33 27 20 86,2% 86,8% 38,0% 33.3% Nữ 4 5 44 40 13,8% 13,2% 62,0% 66.7% Tổng cộng 29 38 71 60 100,0% 100,0% 100.0% 100.0% Hà Nội: Crammer’V = 0,438 P = 0,000 Huế: Crammer’V = 0,523 P = 0,000

Bảng 3: Giới tính và hành vi ộp/cho trẻ em xem phim ảnh đồi truỵ

Số liệu trong bảng 3 cho ta thấy rừ sự khỏc biệt giới trong hành vi “ộp buộc xem phim, tranh ảnh, sỏch bỏo đồi truỵ”. Với mức ý nghĩa P=0,000 cho ta thấy giới tính và sự trải nghiệm về hành vi này có mối liên hệ với nhau. Hệ số Crammer’V = 0,438 và 0,523 trong bảng số liệu trên giỳp ta cú thể khẳng định đƣợc rằng mối liờn hệ giữa hai biến số này khỏ chặt chẽ. Tỷ lệ cỏc em nam trả lời rằng bản thõn hoặc bạn của mỡnh đó từng gặp phải trƣờng hợp này cao hơn

cỏc em nữ cụ thể là ở Hà Nội tỷ lệ cỏc em nam lựa chọn phƣơng ỏn này là 86,2% và ở Huế là 86,8 % trong tổng số mẫu đƣợc hỏi và lựa chọn phƣơng ỏn này. Trong khi đú tỷ lệ này ở nhúm trẻ em nữ tƣơng ứng ở Hà Nụi và Huế là: 13,8% và 13,2 %.

Khi đƣợc hỏi, cỏc em núi rằng chỳng thƣờng bị khỏch hàng là nam giới hoặc thanh niờn lớn tuổi hơn cho xem phim khiờu dõm trờn điện thoại di động trong khi đi làm việc hoặc vào chat, chơi điện tử trong cỏc cửa hàng internet. Lý giải cho hiện tƣợng này, ta thấy cũng khỏ phự hợp với đặc điểm tõm lý của trẻ em trai là bạo dạn, thớch tỡm hiểu cỏc mỏy múc, phƣơng tiện kỹ thuật nờn cỏc em thƣờng lui tới cửa hàng internet để chơi điện tử nhiều hơn cỏc em gỏi. Và nhƣ vậy, khả năng tiếp cận với cỏc nguồn văn hoỏ khụng lành mạnh sẽ cao hơn và dễ bị ngƣời lớn lợi dụng cho xem phim, ảnh từ điện thoại di động hơn cỏc em gỏi.

Tuy nhiờn, số liệu thu đƣợc từ những hành vi XHTD cũn lại cho chỳng ta thấy một thực tế là trẻ em đƣờng phố nữ cú nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục cao hơn và cỏc hành vi XHTD trẻ em gỏi cú mức độ nguy hiểm cũng nhƣ gõy ra cỏc hậu quả nặng nề hơn.

Trong 6 hành vi XHTD thỡ cú tới 5 hành vi tỷ lệ trẻ em gỏi lựa chọn cao hơn tỷ lệ trẻ em trai. Xu hƣớng này khỏ đồng nhất ở cả 2 nhúm trẻ em đƣờng phố thành phố Huế và Hà Nội.

Xõm hại dưới hỡnh thức trờu ghẹo, núi những lời lẽ thụ tục gợi ý về tỡnh dục

Giới tớnh Em hoặc bạn nào trong nhúm đó bị nghe những lời lẽ thụ tục gợi ý tỡnh dục chƣa? Đó từng gặp Chƣa bao giờ

Hà Nội Huế Hà Nội Huế

Nam

27 16 25 37

Nữ 38 31 10 14 58.5% 66.0% 28.6% 27.5% Tổng cộng 65 47 35 51 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Hà Nội: Crammer’V = 0,225 P = 0,004 Huế: Crammer’V = 0,386 P = 0,000

Bảng 4: Giới tính và hành vi núi những lời lẽ thụ tục gợi ý tỡnh dục – Hà Nội

Nhỡn vào bảng 4 ta thấy, cú sự chờnh lệch giữa nhúm trẻ em nam và nhúm trẻ em nữ trong hành vi “núi những lời lẽ thụ tục gợi ý về tỡnh dục”. Số liệu thu đ-ợc từ nhóm TEĐP tại Hà Nội với hệ số Crammer’V = 0,225 và mức ý nghĩa P=0,004 cho thấy giữa giới tính và sự trải nghiệm về hành vi này có mối liên hệ với nhau tuy khụng chặt chẽ. Với số liệu thu đƣợc từ nhúm TEĐP tại Huế, hệ số Crammer’V = 0,386 và mức ý nghĩa P = 0,000 cho ta thấy mối liên hệ giữa hai biến số này khá chặt chẽ. Ở Huế, trong số cỏc trẻ em đó từng gặp phải hành vi này thỡ cú 71,7% là cỏc em nữ, chỉ cú 28,3% là cỏc em nam. Tại Hà Nội, sự chờnh lệch này là khụng đỏng kể nhƣng rừ ràng cỏc em nữ vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn cỏc em nam (Nữ 58,5%, nam 41,5%).

Hơn nửa số trẻ em đƣờng phố đƣợc hỏi trả lời rằng chỳng thƣờng xuyờn phải nghe những lời lẽ, những cõu chửi tục tĩu khi lang thang kiếm sống trờn đƣờng phố. Đặc biệt nhúm trẻ em đƣờng phố nữ thƣờng xuyờn bị cỏc khỏch mua hàng, ngƣời qua đƣờng là nam giới trờu ghẹo, gợi ý quan hệ tỡnh dục nhƣ: “đi với anh khụng em”, “đi nhà nghỉ với anh”

“Cú những người trờu em núi là em cú “đi” với anh khụng, đi chơi với anh khụng.Em gặp nhiều lần như thế này rồi chị ạ”

(Trẻ em đường phố nữ, Gia Lõm, Hà Nội) Xõm hại dưới hỡnh thức đụng chạm vào những phần kớn trờn cơ thể

Với hành vi này con số thu đƣợc cú sự chờnh lệch khỏ lớn giữa cỏc em nam và cỏc em nữ.

Giới tớnh đụng chạm vào những phần kớn trờn Em hoặc bạn nào trong nhúm đó bị

cơ thể của mỡnh chƣa? Tổng cộng Đó từng gặp

phải Chƣa bao giờ Nam 3 49 52 11,5% 66,2% 100,0% Nữ 23 25 48 88,5% 33,8% 100,0% Tổng cộng 26 74 100 100,0% 100,0% 100,0% Crammer’V = 0.480 P = 0,000

Bảng 5: Giới tính và hành vi đụng chạm vào những phần kớn trờn cơ thể của trẻ - Hà Nội

Nhớn vào bảng số 5, ta thấy cú sự khỏc biệt về giới tớnh rất rừ rệt trong hành vi “Đụng chạm vào cỏc bộ phận kớn trờn cơ thể”. Mức ý nghĩa P = 0,000 cho thấy giới tính và sự trải nghiệm về hành vi này cú mối liên hệ với nhau. Hệ số Crammer’V = 0,480 càng khẳng định rằng giữa chỳng cú mối liờn hệ khỏ chặt chẽ. Trong số trẻ em đƣờng phố đƣợc hỏi trả lời rằng đó từng gặp phải hành vi này thỡ hầu hết đều là cỏc em nữ và chỉ cú một số rất ớt cỏc em nam. Tại Hà Nội, trong tổng số em đƣợc hỏi đó từng bị đụng chạm vào những phần kớn trờn cơ thể thỡ cỏc em nữ chiếm tỷ lệ 88,5% trong khi đú, cỏc em trai chiếm tỷ lệ là 11,5%. Số liệu thu đƣợc tại thành phố Huế cũng tƣơng tự nhƣ vậy (nữ: 78,6%; nam: 21,4%). Rất nhiều em gỏi khi đƣợc phỏng vấn đều núi rằng chỳng thƣờng xuyờn bị những ngƣời khỏch hàng hoặc ngƣời nam giới lớn tuổi qua đƣờng, thậm chớ là cả những đứa trẻ đƣờng phố nam trờu chọc, đụng chạm vào ngực, vào lƣng và cả những chỗ kớn.

“Lỳc bọn em đi bỏn hàng, cỏc anh lớn và mấy chỳ người lớn hay trờu bonj em và đập vào người bọn em.Cỏc chỳ ấy đập vào lưng và vào đằng trước ngực.”

Hỡnh thức ộp buộc quan hệ tỡnh dục

Giới tớnh Em hoặc bạn nào trong nhúm đó bị

ộp quan hệ tỡnh dục chƣa? Tổng cộng Đó từng gặp phải Chƣa bao giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam 1 51 52 12,5% 55,4% 52,0% Nữ 7 41 48 87,5% 44,6% 48,0% Tổng cộng 8 92 100 100,0% 100,0% 100,0% Crammer’V = 0,233 P = 0,020

Bảng 6: Giới và hành vi ộp trẻ em quan hệ tỡnh dục – Hà Nội

Mức ý nghĩa P = 0,02 cho thấy mối liờn hệ giữa hai biến số này. Hệ số Crammer’V = 0,233 tuy chƣa cho thấy mối liờn hệ này là chặt chẽ nhƣng cũng là cơ sở để ta cú thể khẳng định mối liờn hệ này cú ý nghĩa nhất định.

Hành vi “ẫp buộc quan hệ tỡnh dục” là một hành vi cú tớnh nhạy cảm cao, nhiều trẻ em đƣờng phố tỏ ra e ngại trƣớc cõu hỏi nờn số liệu thu đƣợc từ cỏc bảng hỏi khụng nhiều và khụng phản ỏnh hết đƣợc thực tế. Tuy nhiờn, con số 8% trẻ em đƣờng phố đƣợc hỏi tại Hà Nội và 5% tại Huế trả lời bản thõn đó từng bị cƣỡng ộp QHTD hoặc bạn của cỏc em đó bị cƣỡng ộp QHTD khụng phải là nhỏ. Tất cả cỏc trƣờng hợp đó từng bị cƣỡng ộp quan hệ tỡnh dục đƣợc núi đến trong cỏc phỏng vấn sõu, cỏc bảng hỏi trong mẫu khảo sỏt tại Huế và Hà Nội đều là nữ.

“Mẹ em đi làm, em ở nhà với chị. Chị em đang ở đằng sau nhà. ễng ý vào trong nhà lờn giường nằm, gọi em vào nằm cựng. ễng ý trựm chăm rồi đố em ra. Em hột lờn, chị em nghe thấy chạy đi gọi mọi người về đỏnh nú một trận rồi bắt nú đi. ễng ý làm em đau ở ngực, đau ở dưới. Mẹ đưa em đi bệnh viện khõu rồi em ngủ mói mới dậy. ễng ý bắt nạt em”

Cõu chuyện mà cỏc em gỏi trong nhúm thảo luận tại lớp học tỡnh thƣơng An Cựu, thành phố Huế kể cho chỳng tụi là trƣờng hợp của một em gỏi 16 tuổi đi bỏn vộ số kiếm tiền phụ giỳp gia đỡnh. Em bị ngay chớnh những bạn trai cựng trang lứa với mỡnh cƣỡng hiếp.

Một trƣờng hợp em gỏi bị cƣỡng hiếp khi mới 5 tuổi. Đú là một trẻ em đƣờng phố sống tại Hà Nội. Khi chỳng tụi phỏng vấn em, bản thõn em cũng vẫn chƣa hiểu thực chất chuyện gỡ đó xảy ra với mỡnh. Khi chỳng tụi hỏi em cú biết ụng ta đó làm gỡ mỡnh khụng thỡ em núi chỉ biết rằng ngƣời đàn ụng đú làm đau và “bắt nạt” em.

Cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trẻ em đƣờng phố bị xõm hại tỡnh dục. Nhƣ đó phõn tớch ở trờn, trẻ em đƣờng phố chỉ là những nạn nhõn vụ tội của sự nghốo đúi. Bởi nghốo đúi là nguyờn nhõn khiến trẻ em trở thành những đứa trẻ của đƣờng phố, là nguyờn nhõn khiến trẻ em bị thất học, bị chối bỏ quyền đƣợc chăm súc và giỏo dục và cũng chớnh là nguyờn nhõn khiến trẻ em sa vào cỏc tệ nạn xó hội nhƣ: trộm cƣớp, ma tỳy, cờ bạc, mại dõm. Nhƣng dƣới con mắt của cộng đồng, trẻ em đƣờng phố gắn liền với sự nghốo đúi, thất học, phạm tội và những tệ nạn xó hội...Và xó hội đó từng nhỡn nhận trẻ em đƣờng phố nhƣ một nhúm “ngoài lề xó hội”, một nhúm xó hội cần đƣợc giỏm sỏt và quản lý chặt chẽ hơn là đƣợc bao bọc, che chở. Chớnh sự dỏn nhón của xó hội đó làm cho nhúm trẻ em đƣờng phố càng trở nờn yếu thế hơn. Và sự thờ ơ của cộng đồng đối với những vấn đề mà trẻ em đƣờng phố đang phải đối mặt đó vụ tỡnh tiếp tay cho những kẻ xấu xa.

Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cuộc phỏng vấn với những trẻ em đƣờng phố bị xõm hại tỡnh dục, chỳng tụi đó đƣợc phỏng vấn trƣờng hợp một em gỏi tờn N, 16 tuổi làm nghề bỏn hàng nƣớc ở vỉa hố. Vài ngày trƣớc khi chỳng tụi núi chuyện với em, em đó lờn bỏo cụng an về vụ việc em bị ộp đƣa vào nhà nghỉ và buộc quan hệ tỡnh dục. Chỳng tụi đó thuyết phục đƣợc em chia sẻ cõu chuyện của mỡnh. Em kể với chỳng tụi đỳng những gỡ em đó khai bỏo với cụng an. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh trao đổi giữa chỳng tụi và một cỏn bộ cú liờn quan

thỡ ngƣời cỏn bộ này núi với chỳng tụi rằng vụ việc vẫn đang trong quỏ trỡnh điều tra nhƣng họ cũng cú những suy đoỏn theo chiều hƣớng rằng vỡ em gỏi này cũng đó cú những biểu hiện ăn chơi đua đũi, nờn cú thể thực chất em đó hành nghề mại dõm và khi khỏch hàng trả tiền khụng đỳng với đũi hỏi thỡ em đó lỏi sự việc sang hƣớng khỏc. Họ cũng núi với chỳng tụi rằng bõy giờ những vụ việc tƣơng tự nhƣ vậy xảy ra khụng ớt. Trong quỏ trỡnh chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu tại đõy thỡ sự việc mới xảy ra và đang thời gian lập hồ sơ để điều tra. Tuy nhiờn, những suy luận của cụng an và một vài cỏn bộ cú liờn quan cũng phần nào thể hiện sự dỏn nhón của xó hội đối với nhúm trẻ em đƣờng phố, đặc biệt là nhúm trẻ em gỏi.

Bối cảnh xó hội, văn húa Việt Nam cụ thể là những tàn dƣ của tƣ tƣởng phong kiến trọng nam khinh nữ vẫn tồn tại cũng là một yếu tố làm cơ sở cho tệ nạn xõm hại tỡnh dục trẻ em đƣờng phố phỏt triển9

, đặc biệt là hiện tƣợng xõm hại tỡnh dục trẻ em đƣờng phố nữ. Tƣ tƣởng bất bỡnh đẳng giới mà trong đú, địa vị của phụ nữ, trẻ em gỏi luụn đƣợc xếp vào một vị trớ thấp kộm trong xó hội khiến cho trẻ em đƣờng phố nữ vốn khụng cú sức mạnh để chống đỡ nay lại càng khụng đƣợc coi trọng nờn chỳng cú thể bị xõm hại bởi khụng chỉ ngƣời lớn tuổi mà thậm chớ là cả những đứa trẻ đƣờng phố nam.

Nhƣ vậy, dựa vào số liệu thu thập đƣợc ta cú thể kết luận rằng tuỳ theo từng cấp độ hành vi xõm hại tỡnh dục thỡ trẻ em gỏi và trẻ em trai cú những nguy cơ khỏc nhau. Xột trong tất cả cỏc hành vi xõm hại tỡnh dục thỡ trẻ em đƣờng phố nữ đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục cao hơn nhúm trẻ em đƣờng phố nam.

Một phần của tài liệu Nhận thức, hành vi của trẻ em đường phố đối với những nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em (Trang 44)