Mụi trƣờng làm việc – Quỏ trỡnh tiếp nhận thụng tin ngoài xó hội

Một phần của tài liệu Nhận thức, hành vi của trẻ em đường phố đối với những nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em (Trang 61)

IV. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức của trẻ em đƣờng phố trƣớc những nguy cơ và

2Mụi trƣờng làm việc – Quỏ trỡnh tiếp nhận thụng tin ngoài xó hội

Trẻ em đƣờng phố gặp rất nhiều khú khăn trờn bƣớc đƣờng kiếm sống. Cuộc điều tra về trẻ em đƣờng phố (1996) của Viện Xó Hội Học đó đƣa ra nhận định rằng đằng sau vẻ rắn rỏi, cỏch ăn núi xấc xƣợc của trẻ em đƣờng phố là một tõm hồn non nớt đầy lo õu sợ hói vỡ trẻ em đƣờng phố thƣờng xuyờn phải đối mặt với nguy cơ bị đỏnh đập, trấn lột, bị cụng an thu gom, sợ khụng kiếm đƣợc tiền…

Thụng tin thu đƣợc từ cỏc cuộc phỏng vấn cho thấy những khú khăn mà trẻ em đƣờng phố gặp phải nhiều nhất là: bị quỵt tiền, bị cƣớp tiền, bị đỏnh đập, chửi mắng...bởi những ngƣời lớn, khỏch hàng.

Trƣờng hợp của em H. 10 tuổi sống tại phƣờng Phỳc Xỏ, Ba Đỡnh, Hà Nội.Em làm nghề nhặt giấy rỏc để phụ giỳp mẹ. Em kể với chỳng tụi rằng buổi sỏng sớm em và mấy đứa bạn rủ nhau đi nhặt tụm từ 5,6 giờ sang ở chợ Long Biờn cũn ban ngày thỡ em đi nhặt giấy, rỏc. .Trong lỳc ngƣời ta đổ tụm từ chậu này

sang chậu kia, tụm nhảy ra ngoài thỡ cỏc em xụng vào nhặt rồi chạy, đƣợc bao nhiờu thỡ mang đi bỏn. Nhiều khi chạy khụng kịp, cỏc em bị những ngƣời bỏn tụm đỏnh. Cú lần ngƣời ta đạp vào bụng, cú lần ngƣời ta dội cả chậu thau nƣớc tụm vào ngƣời cỏc em ƣớt từ trờn đầu xuống chõn

Trẻ em đƣờng phố khụng chỉ gặp những khú khăn đến từ những ngƣời khỏch hàng, những ngƣời chủ thuờ lao động mà chớnh sự bấp bờnh, khú khăn của cuộc sống đƣờng phố cũng khiến cỏc em cũng phải cạnh tranh, giành giật miếng cơm, manh ỏo của nhau.

“Em bị cỏc anh đỏnh.Cú lần cỏc anh cướp của em và đỏnh em”

(TLN trẻ em đường phố nữ, Phỳc Xỏ, Hà Nội) 54.5 27.4 25.3 17.8 0 10 20 30 40 50 60

Bị chửi bới Bị đánh đập Bị c-ớp tiền Bị quỵt tiền

%

Biểu đồ 8 Những khú khăn của TEĐP khi làm việc

Trẻ đƣờng phố thƣờng làm việc một mỡnh, rất ớt khi cỏc em đi cựng nhúm bạn vỡ cụng việc mang tớnh chất cạnh tranh. Chớnh vỡ vậy nờn cỏc em gỏi dễ rơi vào tỡnh huống nguy hiểm, dễ bị xõm hại tỡnh dục.

“Cú trường hợp một em gỏi đi bỏn về khuya khụng thấy về nhà, sỏng hụm sau người ta tỡm thấy em đú ở ngoài cỏnh đồng của một vựng ven thành phố trong tỡnh trạng quần ỏo rỏch hết. Em đú bị mấy thanh niờn hóm hiếp.”

Thời điểm làm việc cũng là một yếu tố dẫn đến nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục đối với trẻ em đƣờng phố nữ. Cỏc em thƣờng bắt đầu làm việc từ 6h sỏng và trở về nhà lỳc 10h tối. Một số cụng việc hay phải làm đến khuya nhƣ bỏn hàng rong, nhặt giấy rỏc ở chợ, phục vụ cho cỏc quỏn nhậu, quỏn cà phờ, nhà hàng v.v là cỏc cụng việc mà cỏc em gỏi thƣờng làm.

“Em đi bỏn hàng thường thỡ 8, 9h tối em mới về. Những lỳc về khuya như thế em cũng thấy nguy hiểm lắm chị ạ. Nhà em thuờ nhà ở tận bờn Gia Lõm. Cú nhiều khi đi về muộn, đi qua cầu Long Biờn em hay bị người ta trờu ghẹo, đuổi theo. Cú hụm em cũn gặp cả mấy thằng nghiện trấn lột tiền của em.”

(Trẻ em đường phố nữ, 16 tuổi, Gia Lõm, Hà Nội)

Trẻ em đƣờng phố làm việc trờn đƣờng phố, trong cỏc quỏn nhậu, tại cỏc chợ, bến tàu, bến xe v.v là nơi tập trung nhiều tệ nạn xó hội. Cỏc em luụn phải đối mặt với những nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục. Trong cỏc cuộc thảo luận nhúm hay phỏng vấn sõu với cỏc trẻ em gỏi, chỳng tụi nghe đƣợc nhiều cõu chuyện về những lần cỏc em bị những “chỳ”, “anh” lớn, cú cả những ngƣời khụng quen và những ngƣời quen biết “đập vào lƣng, vào ngực” cỏc em (Nhúm trẻ em đƣờng phố phƣờng Phỳc Xỏ, Hà Nội) hoặc buụng ra những lời núi tục tĩu, hoặc “tỏn tỉnh, trờu ghẹo, kể chuyện bậy bạ trước mặt em” (Trẻ em đƣờng phố nữ, Phỳc

Xỏ, Hà Nội)

Trƣờng hợp em N, 16 tuổi, làm nghề bỏn hàng nƣớc ở vỉa hố. Em kể với chỳng tụi về cuộc sống khú khăn của mỡnh. Hàng ngày em ngồi bỏn hàng nƣớc ở gần cõy xăng dốc Hàng Bỳn, nơi cú bến xe bus, bến xe ụ tụ gần đú. Vỡ nhà nghốo nờn em phải sớm ra đƣờng kiếm sống phụ giỳp mẹ nuụi sống gia đỡnh và nuụi cỏc em. Trƣớc khi bỏn hàng nƣớc, em đó đi bỏn vộ số dạo nhƣng tuổi của em đó lớn nờn việc bỏn vộ số khụng cũn kiếm đƣợc nhiều tiền nhƣ cỏc em nhỏ tuổi hơn. Cuộc sống mƣu sinh của em gặp rất nhiều khú khăn, vất vả. Vỡ bỏn hàng ngoài hố đƣờng nờn em đó bị cụng an gom đi 3 lần lờn Ba Vỡ. Khỏch hàng của em là những ngƣời lỏi xe bus, xe ụm và những ngƣời đi đƣờng. Hàng ngày

em đƣợc nghe rất nhiều cỏc cõu chuyện từ những ngƣời khỏch hàng. Họ thản nhiờn kể cho nhau nghe những cõu chuyện bậy bạ, tục tỉu. Em cũn thƣờng xuyờn bị những ngƣời khỏch trờu trọc, cú ngƣời cầm tay em, cú ngƣời trờu ghẹo em, tỏn tỉnh em, sờ vào ngƣời em. Lỳc đú em khụng thớch nhƣng em chỉ rụt tay lại hoặc cố gắng nộ trỏnh những hành động đú và khụng dỏm núi gỡ vỡ họ ngồi uống nƣớc hàng ngày vỡ chớnh họ mang lại cho gia đỡnh em một khoản thu nhập. Em ngồi bỏn hàng nhƣ vậy, những chuyện đú đó trở thành những chuyện diễn ra hàng ngày.

George Homans đã đ-a ra mô hình ”lựa chọn hợp lý” của hành vi cá nhân theo các nguyên tắc cơ bản đó là nếu một dạng hành vi đ-ợc th-ởng hay có lợi thì hành vi đó có xu h-ớng lặp lại và hành vi đ-ợc th-ởng hay đ-ợc lợi trong hoàn cảnh nào thì cá nhân có xu h-ớng lặp lại hành vi đó trong hoàn cảnh t-ơng tự nh- vậy. Những khú khăn trờn bƣớc đƣờng kiếm sống, mục đớch kiếm tiền phụ giỳp gia đỡnh, duy trỡ cuộc sống cho gia đỡnh và cho chớnh bản thõn đƣợc đặt lờn hàng đầu trong các hoạt động sống của các em. Chớnh mục đớch kinh tế đó khụng chỉ tạo nờn sức ộp đối với trẻ đƣờng phố mà cũn khiến cỏc em bị dụ dỗ, lụi kộo hoặc dễ dàng đi đến lựa chọn/chấp nhận các hành vi quấy rối tình dục từ phía những ng-ời khách hàng.

Trong lý thuyết trao đổi xó hội của mỡnh, George Homans cũng khẳng định rằng ”Nếu nh- phần th-ởng hay mối lợi đủ lớn thì cá nhân sẽ sẵn sàng bỏ ra nhiều “chi phí vật chất và tinh thần để đạt được nó”. Trong nhiều trƣờng hợp, sau cỏc “cuộc trao đổi”, với những gỡ mà cỏc em đạt đƣợc dƣờng nhƣ càng khẳng định sự lựa chọn của cỏc em là hợp lý, cú giỏ trị. Dần dần, nú cú thể trở thành khuụn mẫu hành vi của cỏc em.

“Một người đàn ụng Đài Loan sang Việt nam làm ăn buụn bỏn. Mỗi thỏng ụng ta hẹn chỏu này đi đỏnh giầy ở một đường phố nhất định để ụng ta gặp rồi đưa đi chơi xa một tuần. ễng ta thuờ phũng nhưng nhốt chỏu bộ đú trong phũng cho nú ăn ngon, mặc đẹp rồi thực hiện cỏc hành vi thoả món nhu cầu của ụng ta.

Thực ra lỳc đầu em này khụng chấp nhận nhưng mà vỡ nghốo khổ quỏ lại được cho quần ỏo mới, cho tiền nờn sau đú lại chấp nhận làm việc này.”

(Cỏn bộ UBDSGDTE thành phố Hà Nội)

Đặc biệt, nhiều trẻ em gỏi đang phải kiếm sống bằng nghề phục vụ tại cỏc quỏn nhậu, nhà hàng v.v. Cỏc quỏn nhậu, quỏn cà phờ, nhà hàng là nơi tập trung nhiều nam giới. Cỏc em gỏi bỏn hàng tại những địa điểm này thƣờng bị khỏch hàng nam giới trờu ghẹo hoặc cú những hành vi quấy rối tỡnh dục nhƣ trờu chọc gợi ý tỡnh dục, nhỡn/đụng chạm vào cơ thể.

“Cỏc em thường đi bỏn tại cỏc quỏn nhậu khỏch hàng hầu hết là nam giới, khi uống rượu bia vào rồi thỡ cú nhiều hành vi quỏ khớch hoặc khụng tự chủ được hành vi của mỡnh”

(Cỏn bộ UBDS GĐTE phường Phỳ Hậu)

Nhƣng vỡ mục đớch kiếm tiền nờn nhiều khi cỏc em phải chấp nhận những hành vi này.

Phản ứng chấp nhận những hành vi xõm hại tỡnh dục của trẻ em đƣờng phố khụng chỉ là một dạng phản ứng cú ý thức bắt nguồn từ mục đớch kinh tế mà cũn là sự chấp nhận một cỏch khụng cú ý thức. Đõy cũng là một hệ quả bắt nguồn từ nhận thức của trẻ em đƣờng phố đối với một số hành vi quấy rối tỡnh dục. Nhƣ đó phõn tớch trong phần nhận thức của trẻ em đƣờng phố về 6 cấp độ hành vi xõm hại tỡnh dục, tỷ lệ trẻ em trong khảo sỏt cho rằng những hành vi nhƣ: núi những lời lẽ thụ tục gợi ý tỡnh dục, cho trẻ em xem tranh ảnh bậy bạ, đụng chạm vào cơ thể của trẻ em, phụ bày bộ phận sinh dục của mỡnh cho trẻ em xem…chƣa phải là hành vi xõm hại tỡnh dục chiếm khỏ cao. Điều này xuất phỏt từ mụi trƣờng làm việc hàng ngày của trẻ em là trờn đƣờng phố hay tại một số địa điểm nhƣ chợ, cụng viờn, quỏn bar, nhà hàng v.v nơi những hành vi quấy rối tỡnh dục diễn ra một cỏch phổ biến. Hàng ngày, cỏc em phải nghe những cõu núi tục, chửi bậy nờn chỳng trở nờn quen thuộc và thậm chớ là chớnh cỏc em cũng cú thể núi những cõu, từ ấy. Cỏc em cú thể cảm thấy tức giận, hoặc xấu hổ

khi lần đầu tiờn phải đối diện với những tỡnh huống này. Nhƣng khi những hành vi ấy lặp đi lặp lại hàng ngày trong khi lang thang kiếm sống thỡ nhiều em đặc biệt là cả cỏc em gỏi cũng trở nờn chai sạn trƣớc những hành vi mà cỏc em cho là chƣa gõy hậu quả nghiờm trọng nhƣ: đụng chạm vào cơ thể, núi những lời lẽ

thụ tục ỏm chỉ tỡnh dục, phụ bày bộ phận sinh dục… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Cỏc bạn em cũng hay bị trờu như vậy chị a. Nhưng em thấy nhiều bạn chẳng

ngại những chuyện đú đõu. Người ta trờu ra nắm tay hoặc ụm thỡ cỏc bạn ý vẫn cười núi với người ta như thường thậm chớ cú bạn bạo hơn cũn ụm lại cơ chị ạ. Em nghĩ cỏc bạn ý thấy chuyện đấy là bỡnh thường nhưng em thấy khụng nờn làm vậy vỡ cú thể sẽ dẫn đến những hậu quả khụng hay”

(Ttrẻ em đường phố nữ, 16 tuổi, Hà Nội)

Chỳng tụi đó tiến hành quan sỏt một số trẻ em gỏi đƣờng phố khi chỳng tiếp xỳc với những khỏch hàng là nam giới. Cú những em gỏi khi bị khỏch hàng trờu chọc, đụng chạm vào cơ thể vẫn tỏ thỏi độ bỡnh thƣờng và kiờn nhẫn mời mua hàng. Một em gỏi khoảng 14 tuổi bỏn lạc rang thậm chớ cũn ngồi đối đỏp lại những lời trờu ghẹo của khỏch hàng là nam giới.

Những phõn tớch trờn cho chỳng ta thấy rừ, mụi trƣờng làm việc cũng là một trong những mụi trƣờng xó hội hoỏ cú ảnh hƣởng quan trọng đối với trẻ em đƣờng phố. Hai phần ba thời gian trong ngày của trẻ đƣờng phố thuộc về đƣờng phố với những mối quan hệ giao tiếp đƣợc thực hiện trong khi kiếm sống. Cú thể núi, cỏc em tiếp nhận thụng tin, tiếp nhận cỏc sự kiện diễn ra xung quanh mỡnh một cỏch rất tự do, khụng định hƣớng, khụng chọn lọc. Trẻ em đƣờng phố học hỏi và hỡnh thành nhõn cỏch phần lớn từ những mối quan hệ giao tiếp trờn đƣờng phố, từ những thụng tin mà chỳng thu nhận đƣợc trong cỏc mối quan hệ xó hội ấy.

Một phần của tài liệu Nhận thức, hành vi của trẻ em đường phố đối với những nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em (Trang 61)