NX: Trong đoạn trích a, nhân vật nêu ra

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 kì 1 đầy đủ (Trang 92)

II. Các hoạt động

2. NX: Trong đoạn trích a, nhân vật nêu ra

- Trong đoạn trích a, nhân vật nêu ra

những luận điểm gì? a. Là những suy nghĩ nội tâm của ông giáo trong“ Lão Hạc” của Nam Cao. + Nh 1 cuộc đối thoại ngầm, ông giáo đối

thoại với chính mình, thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác để chỉ buồn chứ không nỡ giận.

- Các LĐ và lập luận theo logíc:

+ Nêu vấn đề: Nếu ta không cố mà tìm hiểu những ngời xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ.

+ Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là ngời ác nhng sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn vì thị đã quá khổ. Vì sao vậy?

* Khi ngời ta đau chân thì chỉ nghĩ đén cái chân đau ( 1 quy luật tự nhiên).

* Khi ngời ta quá khổ thì ngời ta không còn nghĩ đến ai đợc nữa.

* Vì bản tính tốt đẹp của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.

+ Kết thúc vấn đề: Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.

- Các câu trong đoạn trích thờng là câu

gì? - Hình thức: + + Nếu...thì... Khi A...thì B...

đạt những chân lý. + ĐV chứa nhiều từ, câu mang tính chất

nghị luận. Đó là những câu hô ứng thể hiện các phán đoán dới dạng:

Nếu....thì....; vì thế....cho nên....; khi A....thì B.....

Các đặc điểm, nội dung, hình thức và cách lập luận rất phù hợp với đặc điểm tính cách của nhân vật ông giáo- 1 ngời có học thức, hiểu biết, giàu lòng thơng ngời, luôn suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt về cách sống, cách nhìn đời, nhìn ngời

b. Cuộc đối thoại giữa K và Hoạn Th đợc diễn ra dới hình thức nghị luận. Hình thức này phù hợp với 1 phiên toà.

+ Vì trớc toà, điều quan trọng là ngời ta phải trình bày lý lẽ, nhân chứng, vật chứng sao cho thuyết phục.

+ K: quan toà buộc tội.

+ Hoạn Th: bị cáo nêu ra 4 LĐ trong 8 dòng thơ: * Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thờng tình. * Tôi đối xử tốt.

* Cùng cảnh chồng chung, chắc gì ai nhờng cho ai. * Dù sao thì tôi vẫn là ngời có lỗi, trót gây đau khổ cho cô nên giờ chỉ biết trông chờ vào tấm lòng khoan dung, độ lợng của cô.

+ Mỗi bên đều có lập luận của mình. + Lập luận của K thể hiện ở mấy câu đầu, sau câu chào mỉa mai là lời đay nghiến ( kiểu câu: càng....càng....).

+ Hoạn Th trong cơn hồn lạc phách xiêu vẫn biện minh cho mình bằng 1 đoạn lập luận thật xuất sắc trong 8 dòng thơ, nêu ra 4 LĐ. Với cách lập luận trên, K phải công nhận tài của Hoạn Th: “ Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.” Và nhờ vào cách lập luận ấy mà Hoạn Thứ đã đặt K vào tình huống khó xử:

Tha ra thì cũng may đời Làm ra thì cũng con ngời nhỏ nhen. ” - Những dấu hiệu và đặc điểm của lập

luận trong VBNL? + NL thực chất là đối thoại ( đối thoại với ngời Dấu hiệu và đặc điểm của lập luận: khác hoặc với chính mình), ngời viết thờng nêu lên những NX, phán đoán, các lý lẽ nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe ( có khi là thuyết phục chính mình) về 1 vấn đề, 1 quan điểm, 1 t tởng nào đó.

+ Trong ĐVNL:

* ít dùng câu MT, trần thuật mà thờng dùng nhiều loại câu K/định, phủ định, câu có các cặp quan hệ từ: Nếu....thì..., không những( không chỉ)...mà còn...., càng....càng; một mặt....mặt khác....; vừa....vừa....

* Thờng dùng những từ ngữ: Tại sao, thật vậy, tuy thế, trớc hết, sau cùng, nói chung, ....

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 138)

Hoạt động 2 * Luyện tập ( SGK- 138)

IV. Củng cố.

V. HDHB: Học ghi nhớ, làm BT và xem bài mới.

Ngày tháng năm

Tiết 51, 52 văn bản đoàn thuyền đánh cá

Huy Cận. A. Mục tiêu:

- Thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật ( hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.

B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK HS: Đọc kĩ + Soạn bài.

C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

I. Kiểm tra bài cũ KT vở BT.

II. Các hoạt động

* Hoạt động 1- Giới thiệu: Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới, Huy Cận đã nổi tiếng ngay khi còn ngôi trên ghế nhà trờng Quốc học Huế. Khi những bài thơ của ông xuất hiện, ngời ta nhận ra một giọng điệu riêng. Năm 1940, tập Lửa thiêng ra mắt bạn đọc, HC là đỉnh cao của phong trào thơ này. Thơ của ông diễn tả mối quan hệ giữa con ng- ời với vũ trụ vô biên trong những vần thơ trong sáng, vừa hiện đại vừa cổ điển, thờng hàm chứa chất triết lý sâu xa. HC hăng hái tham gia hoạt động CM ngay từ những ngày bí mật. CM thành công, ông giữ nhiều trọng trách trong chính quyền nhng không lúc nào quên thơ. Có một thời gian dài sau CM, ngòi bút của ông dờng nh chững lại. Mãi năm 1958, sau đợt thâm nhập thực tế tại vùng mỏ Quảng Ninh, thơ HC đã có sự đột khởi và liên tiếp đạt những kết quả rực rỡ qua các tập thơ: Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, ....Trong giai đoạn này, nhiều bài thơ của ông đợc độc giả yêu mến nh: Các vị La Hán chùa Tây Phơng, Buổi sáng hôm nay, Đoàn thuyền đánh cá,...

Hoạt động 2 I. Tìm hiểu chung

HS đọc * 1. Tác giả ( 1919 – 2005)

- Nêu những nét cơ bản về tác giả?

+ Trớc CM, thơ ông mang nặng nỗi buồn thấm vào cảnh vật. Sau CM, thơ ông khai thác cảm hứng từ niềm vui và sự hài hoà trong cuộc sống mới. Thiên nhiên, vu trụ là 1 trong những nguồn cảm hứng dồi dào trong thơ ông.

2. Tác phẩm

- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? - Năm 1958, in trong tập Trời mỗi ngày lại sáng.

+ Bài thơ đợc viết năm 1958, khi đất nớc dã kết thúc thắng lợi cuộc KCCTD Pháp, miền Bắc đợc giải phóng và đi vào XD cuộc sống mới. Không khí hào hứng, phấn chấn, tin tởng bao trùm trong đời sống XH, ở khắp nơi dấy lên phong trào phát triển SX, XD đất nớc. Chuyến thực tế tại vùng mỏ QN giúp nhà thơ thấy rõ và sống trong không khí LĐ ấy của ND ta, góp phần quan trọng mở ra 1 chặng đờng thơ mới của thơ HC.

- Xác định thể thơ? - Thể thơ: Tự do

- Bài thơ đợc triển khai theo trình tự chuyến ra khơi. Hãy tìm bố cục của bài thơ?

+ Với bố cục trên, bài thơ đã tạo ra khung cảnh không gian, thời gian rát đáng chú ý: không gian bao la rộng lớn; mặt trời, biển, trăng, mây, gió; thời gian là nhịp tuàn hoàn của vũ trụ từ lúc hoàng hôn đến lúc bình minh cũng là thời gian của 1 chuyến ra khơi rồi trở về của ĐTĐC.

- Bố cục: 3 phần

Hoạt động 3 II. Đọc – Hiểu VB

* Giọng: vui, phấn chấn, nhịp vừa phải. Các khổ 2,3,7 giọng cao, nhịp nhanh.

HS đọc 2 khổ đầu và cho biết MT cảnh gì? 1. Hai khổ đầu: Cảnh ra khơi.

- Trong thời gian nào? - Mặt trời xuống biển/ nh hòn lửa - Sóng cài then / đêm sập cửa– – - Hình dung của em về cảnh hoàng hôn đó ntn?

+ Mặt trời nh 1 hòn lửa đỏ rực khổng lồ.

+ Vũ trụ nh 1 ngôi nhà lớn với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ với những lợn sóng là những then cài.

- Bằng cách nào nhà thơ đã sáng tạo ra hình ảnh đó?

Theo em, cảnh tợng thiên nhiên đó ntn? vĩ, rộng lớn, gần gũi với con ngời.So sánh, liên tởng: Cảnh biển kì + Ngày đã khép lại, đêm bắt đầu buông xuống, 2 câu

thơ với nhịp 4/3, 2 vần trắc Lửa Cửa– liền nhau, nối nhau làm cho ấn tợng đột ngột nhanh chóng của đêm tối bao trùm. Vũ trụ bao la đã kết thúc 1 ngày, không gian mênh mông trên biển chìm vào bóng đêm.

- Vào thời điểm ấy, trên biển diễn ra hoạt động gì? - Đoàn thuyền...lại ra khơi.

- Từ lại cho em biết điều gì?

+ Hoạt động thờng nhật, lặp đi lặp lại hàng ngày chứ không phải đột xuất. Nhng chữ lại còn biểu hiện nghĩa ngợc lại: trời biển nghỉ ngơi, con ngời lại đi làm. ý này biểu hiện tinh thần chủ động mạnh mẽ của con ngời sáng tạo.

- Họ ra khơi trong tâm trạng ntn? - Câu hát căng buồm... - Tiếng hát của họ thể hiện điều gì?

+ Ca ngợi thiên nhiên, đất nớc giàu đẹp và thể hiện niềm tin ở tơng lai.

+ Màn đêm buông xuống, biển không hề chìm trong lạnh lẽo mà đang chứng kiến cảnh tợng LĐ hăng say của những con ngời ngày đêm không nghỉ. “ Câu hát...khơi” là 1 câu thơ đẹp, tràn đầy khí thế. Chữ

căng, cùng đã nối 3 sự vật vốn rất khác nhau: câu hát, buồm, gió khơi trong 1 liên tởng mới mẻ đã tạo nên 1 h/ ả đẹp, lạ để diễn đạt sự hăm hở lên đờng của đoàn thuyền.. Thông thờng làm căng buồm là nhiệm vụ của gió, nhng trong câu thơ này nói đến 2 lực đẩy:

Gió và tiếng hát. Cả 2 hoà vào nhau tạo vẻ đẹp cho cánh buồm no gió vơn về phía trớc. Con đờng ra khơi là con đờng ngập tràn tiếng hát: hát cho cuộc hành trình, hát để ca ngợi biển, hát đề gọi cá vào lới rất rộn ràng, vui vẻ. Loài cá bạc sống gần bờ ở độ sâu 30- 60m. Có lẽ vì thế mà T/ giả nhắc đến trớc tiên? Khác với cá bạc, cá thu- loài cá điển hình của dại dơng. Hàng năm chúng bơi hàng đàn lớn vào bờ để đẻ và vỗ béo, chúng đi rào rào sát mặt nớc nh đoàn thoi, làm sóng biển chứa lân tinh nổi lên muôn luồng sáng. Lời mời gọi cuối khổ thơ thật thân thiết. Nếu nh ở 2 câu trớc âm điệu thơ khép lại với thanh trắc ở các vần cuối, nhịp 4/3 mạnh mẽ thì ở 2 câu thơ này âm điệu thơ mở ra với thanh bằng của các vần cuối, nhịp 4/3 nhẹ nhàng, khoáng đạt.

- Trong khổ thơ đầu, em có NX gì về h/ ả 2 câu đầu và 2 câu sau?

+ Sự đối lập giữa thiên nhiên và hoạt dộng của con ng- ời.

- Em hãy diễn giải sự đối lập đó?

+ Vũ trụ nghỉ ngơi – con ngời hoạt động; thiên nhiên tĩnh lặng – con ngời phấn chấn và hoạt động bắt đầu sôi nổi trên biển.

- ý nghĩa của sự đối lập trên là gì?

+ Làm nổi bật t thế LĐ của con ngời trớc biển cả. Con ngời bắt đầu 1 buổi LĐ.

HS đọc 4 khổ tiếp theo và cho biết ND? 2. Bốn khổ tiếp theo: Cảnh đánh cá trên biển.

- Sự MT trên nhằm vào đối tợng nào? + Thuyền, cá.

- Đoàn thuyền đợc MT ntn? - Thuyền:

+ Lái gió buồm trăng

+ Lớt....

+ Đậu dặm xa dò... + Dàn ...thế trận....

+ Với những từ ngữ trên, đã biến con thuyền đánh cá bình thờng hàng ngày thành chiếc thuyền đi trong cảnh tiên. Chất LM đã bao trùm cả bức tranh LĐ và con thuyền. Trăng đã lên, làm cánh buồm hoà vào ánh trăng trở nên to rộng với tầm cỡ vũ trụ. Gió, trăng trong thơ cổ chỉ sự thanh thản nhng ở đây mang ý nghĩa hoàn toàn mới mẻ, mạnh mẽ. Con thuyền đợc MT trong sự hoà kết giữa cái thực và cái ảo trong đó cái ảo giữ vai trò chủ đạo: Con thuyền có buồm là trăng, lái là gió lớy giữa mây cao và biển bằng gợi ra 1 không gian bao la rộng lớn, khoáng đạt. Con ngời thì dò bụng biển, dàn trận, bủa lới nh những chủ nhân đầy sức mạnh, quyền uy. Đã có thời, biển hiện ra trớc con ngời nh 1 sức mạnh bí ẩn, xa lạ. Đứng trớc biển con ngời cảm thấy mình nhỏ bé. Trong bài thơ này, h/ ả ngời LĐ trên biển đã hoà nhập với cảnh trời nớc bao la. Con thuyền lớt đi phơi phới gợi lên 1 t thế đẹp, lãng mạn của con ngời hăng say LĐ. Đây không phải là cuộc du ngoạn bằng thuyền mà là cuộc chiến đấu thực sự với tất cả trí tuệ, kinh nghiệm nghề nghiệp qua tác phong khẩn trơng của những ngời LĐ:

Ra đậu dặm xa dò bụng biển

Dàn đan thế trận lới vây giăng.vĩ, ngang tầm với thiên nhiên, vũLãng mạn, bay bổng: Thuyền kì

trụ.

- Biển đêm hiện lên qua những h/ ả nào? - Biển đêm:

+ Cá: nhụ, chim, đé, song... + Đuôi...quẫy trăng vàng choé + Đêm thở sao lùa nớc....

+ NHững loài cá khác nhau đợc gọi tên, đợc tả với những đặc điểm, hình dáng và hoạt động cụ thể. Những loại cá này, khi đêm xuống, thờng nổi lên hàng đàn cho đến lúc dạng đông- cá song có màu sắc rực rỡ, da sẫm có vần đỏ nh lửa. Hai câu đầu là bức tranh về loài cá trên biển, 2 câu sau là h/ ả hùng vĩ của biển cả về đêm. Những chiếc đuôi cá quẫy nớc làm ánh trăng lấp lánh, vàng choé, sáng chói. Thuỷ triều lên

tạo thành hơi thở của biển đêm.  Giàu có, lộng lẫy. - H/ ả những con ngời LĐ đợc MT ntn? - Công việc:

+ Hát...gọi cá

+ Gõ thuyền...nhịp trăng cao. + Bài hát lên đờng vừa dứt thì bài hát gọi cá đã vang

lên trên biển. Công việc đánh cá là công việc LĐ nặng nhọc nhng với chất LM đã bao trùm cả bức tranh LĐ, biến công việc nặng nhọc thành niềm vui, bài ca, lòng yêu đời, yêu công việc. Trăng không chỉ làm buồm cho con thuyền mà con gõ nhịp cho con ngời LĐ, cho đoàn thuyền gọi cá. ánh trăng tan vào nớc biển vỗ vào mạn thuyền tạo nhịp. Mà cũng có thể hiểu con thuỳen bồng bềnh, lớt đi, bay lên nh chạm, nh gõ vào trăng

tạo âm thanh rộn ràng, vui nhộn. Họ lĐ say sa, đầy niềm vui hào hứng với ớc mơ bay bổng nh đợc thiên

nhiên góp sức. nhiênNhịp nhàng cùng với thiên

+ Những h/ ả sáng tạo trên có thể hoàn toàn không đúng với thc tế nhng với bút pháp LM và trí tởng tợng phong phú của nhà thơ đã làm giàu thêm cách nhìn cuộc sống ( thiên nhiên và con ngời), biểu hiện niềm say sa, hào hứng và những ớc mơ bay bổng của con ngời muốn hoà nhập với thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên bằng công việc LĐ của mình.

- Họ thu đợc những thành quả ntn? - Thành quả LĐ:

+ Kéo xoăn tay chùm cá nặng. + Vẩy bạc, đuôi vàng,....

+ Có lẽ duy nhất trong bài thơ chỉ có 1 chi tiết trực tiếp nhắc đến chuyện đánh cá. Hai chữ Xoăn tay có tính tạo hình, tạo khối: ng dân là những ngời khoẻ mạnh, LĐ cật lực, họ muốn kéo lới trớc lúc trời sáng. Cá trong lới đã nặng, sao đã mờ, công việc nh càng khẩn trơng hơn. Những con cá to, nhỏ mắc vào lới nh những chùm quả nặng trĩu từ dới biển sâu đổ vào khoang thuyền. Trời vừa sáng, lới cá vừa kéo hết lên thuyền.

- Cảnh hoàn thành công việc đánh cá, nhìn thành quả LĐ sau 1 đêm làm việc cật lực đợc tả bằng h/ ả nào? + Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông. Đó là h/ ả LM- ẩn dụ nhng cũng xuất phát từ thực tế qua tởng tợng của nhà thơ: trong ánh nắng ban mai rực rỡ hiện lên hàng nghìn, hàng vạn con cá lấp lánh vảy bạc, đuôi vàng xếp đầy ăm ắp trên những khoang thuyền.

- NX gì về âm hởng, giọng điêu của các khổ thơ này?

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 kì 1 đầy đủ (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w