I. Vai trò của ngời kể chuyện trong VBTS:
c. Độc thoại nội tâm không nói thành lời, không gạch
đầu dòng.
* VD trong Lặng lẽ SaPa, Chiếc lợc ngà, làng.
- Lấy ví dụ một đoạn văn sử dụng ngôi kể thứ nhất, một đoạn văn ngôi kể thứ ba?
- Vai trò của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba?
6. Ngời kể chuyện trong VB tự sự
- Ngôi kể thứ nhất: Một đoạn trong VB “Cố hơng” - Ngôi kể thứ ba: Chọn một đoạn trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa”.
- kể theo ngôi thứ nhất: mang tính chủ quan, ngời kể có thể bộc lộ tâm t, tình cảm, suy nghĩ của mình
- Kể theo ngôi thứ ba: mang tính khách quan ngời kể dờng nh biết hết mọi hành động tình cảm của các nhân vật
IV. Củng cố
V. HBHB: Xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 83,84 ôn tập tập làm văn (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức tập làm văn đã học
- Tích hợp với các văn bản văn và các bài tập Tiếng Việt đã học - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về tập làm văn.
B. Chuẩn bị GV: Soạn + Nghiên cứu.
HS: Ôn các kiến thức có liên quan. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
7. So sánh sự giống và khác nhau
a. Giống nhau:
- VB tự sự phải có nhân vật chính, nhân vật phụ, cốt truyện: sự vật chính, sự việc phụ.
b. Khác nhau:
- ở lớp 9 có thêm:
* Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
* Đối thoại, độc thoại nội tâm.
* Ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong tự sự.
- Khi gọi tên 1 văn bản ngời ta căn cứ vào đâu?
- Vì sao trong 1 văn bản có đủ các yếu tố nghị luận, miêu tả, biểu cảm mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự? - Theo em có văn bản nào chỉ sử dụng 1 phơng thức biểu đạt không?
8. Nhận diện văn bản