Ngày tháng năm Tiết 66, 67 Văn bản lặng lẽ sa pa (Trích) Nguyễn Thành Long A. Mục tiêu:
- Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ với mọi ngời.
- Luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện miêu tả nhân vật, những bức tranh tự nhiên.
B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK HS: Đọc kĩ + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng ông theo giặc?
III. Các hoạt động
* Hoạt động 1- Giới thiệu: Từ những cuộc gặp gỡ với những con ngời lặng lẽ, bình thờng đang làm việc miệt mài cho đất nớc ở Sa Pa- nơi nghỉ mát kì thú, nhng cũng là nơi sống và làm việc của những con ngời lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp. Qua 1 chuyến đi, ngỡ chỉ là đi chơi th giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành 1 câu chuyện ngắn đặc sắc, dạt dào chất thơ.
HS đọc (SGK- 188) 1. Tác giả (SGK- 188) + Trong nền VH hiện đại VN, NTL đợc đánh giá là 1 tác
giả truyện ngắn thành thục, vững vàng. Ông thờng có những chuyến đi thực tế ở nhiều nơi, vốn sống và LĐ của ông đợc dành vào việc viết truyện ngắn và bút kí. Truyện của ông thờng mang dáng dấp những việc thực, ngời thực ngoài đời song hoàn toàn không phải là sự bê nguyên xi thực thực tế. Ông là ngời biết chọn lọc từ cuộc sống những mẩu chuyện thực từ nơi này, nơi kia rồi liên kết chúng lại trong 1 chuỗi lời kể tự nhiên. Cốt truyện của ông có nhiều chỗ li kì, chứa đầy những gay cấn và chất thơ vừa nhẹ nhàng vừa trầm lắng thiết tha.
2. Tác phẩm
- Đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? Trích ở đâu? - Viết 1970 (Lào Cai)
- Trong tập: Giữa trong xanh
(1972) + Truyện ca ngợi những con ngời lao động mới, dám làm,
không sợ khó khăn gian khổ, không ngừng sáng tạo, nhân hậu và tha thiết yêu cuộc sống lặng lẽ làm việc cho đất n- ớc ở SaPa.
+ VBản LLSP là 1 truyện ngắn hiện đại. Truyện ngắn luôn tồn tại 3 yếu tố về hình thức thể loại: Truyện, nhân vật và lời kể.
- Lựa chọn của em về tính chất của cốt truyện này từ những nhận xét sau:
* Có chứa mâu thuẫn. * Có xung đột căng thẳng
* Chỉ là câu chuyện sinh hoạt và LĐ bình thờng.
- Theo em, lời kể xuất phát từ điểm nhìn của nhân vật: ông họa sĩ, anh thanh niên, bác lái xe hay từ ngời nào khác? Vì sao em xác định nh thế?
+ Tác giả (giấu mình)
+ Vì truyện đợc kể theo ngôi thứ 3. - Tác dụng của ngôi kể này?
+ Giữ cho câu chuyện vẻ đẹp chân thực và khách quan, đồng thời có điều kiện thuận lợi để làm nổi chất trữ tình, đào sâu suy t của nhân vật rất phù hợp với chính suy nghĩ của tác giả.
- Truyện đợc kể với sự đan xen của những phơng thức
biểu đạt nào? - Phơng thức biểu đạt: Tự sự + MT + BC + Lập luận. II. Đọc- Hiểu VB
* Giọng: Chậm, cảm xúc, lắng sâu * Tóm tắt.
- NX về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện này? + Cốt truyện đơn giản, tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy ngời khách trên chuyến xe với ngời thanh niên đang công tác trên đỉnh cao Yên Sơn ở Sa Pa. Tạo ra tình huống ấy, tác giả giới thiệu nhân vật chính 1 cách thuận lợi và để nhân vật ấy hiện ra qua cái nhìn ấn tợng của các nhân vật.
+ Điểm chú ý trong NT trần thuật truyện ngắn này là dù không sử dụng ngôi kể thứ 1 nhng truyện đã đợc trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn và ý nghĩ của ông họa sĩ. Vì vậy, dù không phải là nhân vật chính nhng nhân vật này cóa vị trí quan trọng trong truyện. Có thể nói: các nhân vật trên đều góp phần thể hiện chủ đề và t tởng của tác phẩm.
- Theo lời tác giả, tác phẩm này là 1 bức chân dung. Đó là chân dung của ai? Hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật nào?
1. Nhân vật anh thanh niên
+ Không xuất hiện ngay từ đầu truyện mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ với mọi ngời khi xe của họ dừng lại nghỉ ngơi. N/vật ấy chỉ hiện ra trong chốc lát, đủ để các n/vật khác ghi nhận 1 ấn tợng, 1 kí họa chân dung về anh, rồi dờng nh anh lại khuất lấp vào trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thở của núi cai Sa Pa. N/vật hiện ra để mọi ngời cảm nhận đợc rằng: “Trong cái im lặng của Sa Pa- Sa Pa mà chỉ nghe tên, ngời ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi- có những con ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất nớc”.
- Theo dõi tác phẩm qua lời kể, ta biết anh thanh niên làm
công việc gì? Trong hoàn cảnh nào? - Hoàn cảnh sống và làm việcthật đặc biệt.
+ Sống 1 mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2.600 mét, quanh năm không một bóng ngời.
+ Công việc hàng ngày là công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu.
+ Đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất góp phần dự báo thời tiết chính xác hàng ngày, phục vụ đời sống, sản xuất và cuộc đời của nhân dân, đất nớc.
- Trong hoàn cảnh sống thật đặc biệt nh thế nhng anh vẫn
làm việc với tinh thần ntn? - Say mê với công việc.
- Cái gian khổ nhất trong công việc của anh là gì?
+ Nửa đêm, đúng giờ "ốp" dù ma tuyết lạnh giá thế nào cũng phải trở dậy ra ngoài trời làm công việc đã qui định.
→ Sống cô độc → khiến anh trở thành " ời cô độc nhấtng thế gian". Vì thế nên anh rất " thèm ngời" đến nỗi thình thoảng phải lăn cây chặn đờng cho xe khách dừng lại để gặp ngời trò chuyện
- Theo dõi văn bản tiếp để thấy rõ phong cách và tính cách của anh? Điều gì đã giúp anh vợt qua hoàn cảnh khó khăn ấy?
- Anh luôn ý thức đợc công việc của mình. Đó là công việc có ích và cần thiết cho đất nớc, cho nhân dân.
+ Góp phần cùng bộ đội ta bắn rơi nhiều máy bay Mĩ trên vùng trời Hàm Rồng Thanh Hoá.
- Có suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống và con ngời:
"… khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao lại gọi là 1 mình đợc"
- Em hãy dẫn chứng những câu văn nói về phẩm chất đó ? + Huống chi còn bao ngời làm việc trong hoàn cảnh khó khăn, cô độc hơn nh anh bạn ở trạm khí tợng trên đỉnh Hoàng Liên Sơn cao 3143m.
"Công việc của cháu gian khổ thế, nhng cất nó đi cháu buồn đến chết mất"
- Cuộc sống của anh không cô đơn vì anh còn có nguồn
vui khác là gì? - bạn để trò chuyệnNiềm vui đọc sách nh 1 ngời - Ngoài ra anh thanh niên còn biết tổ chức sắp xếp cuộc
sống ntn?
+ Ngoài đọc sách và công việc chính ra anh còn trồng hoa, nuôi gà, tự học. Nhà cửa và nơi làm việc của anh nhỏ nhắn, xinh xắn, gọn gàng và khá đẹp.
- Tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình trên trạm khí tợng thật ngăn nắp, chủ động.
những phẩm chất gì đáng quý? biết quí trọng tình cảm mọi ngời dành cho mình.
+ Khách đến về trớc pha nớc + Hái hoa tặng khách
+ Tặng gói tam thất cho vợ bác lái xe + Tặng khách làn trứng gà.
- Trong cuộc gặp gỡ của anh với ông hoạ sĩ và cô kĩ s, ta
còn thấy ở anh có những nét đẹp nào nữa? - Là ngời rất khiêm tốn. Luôncảm thấy công việc và những đóng góp của mình là nhỏ bé. + Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại và
giới thiệu những ngời khác đáng vẽ hơn anh nhiều (ông kĩ s ở vờn rau SaPa, anh cán bộ lập bản đồ sét…)
- Qua những nét đẹp trên, em hiểu anh thanh niên là ngời ntn?
Là 1 trong những con ngời lao động trẻ tuổi, làm công việc bình thờng, lặng lẽ mà vô cùng cần thiết, có ích cho nhân dân, đất n- ớc trên đỉnh núi SaPa mây phủ đẹp tuyệt vời. Đó là chân dung về con ngời lao động mới đơng thời.
- Đọc truyện ngoài nhân vật anh thanh niên ta thấy còn
xuất hiện nhân vật nào? 2. nhân vật khác.Nhân vật ông họa sĩ và các
* Nhân vật ông họa sĩ :
Đang khao khát đi tìm đối tợng NT.
- Khi gặp anh thanh niên, nhân vật này có những tình cảm
gì? - Xúc động, bối rối.
+ “Vì họa sĩ đã bắt gặp 1 điều thật ra ông vẫn ao ớc đợc biết, ôi, một nét thôi đủ để khẳng định 1 tâm hồn, khơi gợi 1 ý sáng tác...”
- Muốn ghi lại hình ảnh của anh bằng kí họa
+ “Ngời con trai ấy đáng yêu thật, nhng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ....”
- Cảm xúc và suy t về ngời thanh niên và những điều khác nữa.
* Các nhân vật khác:- Bác lái xe vui tính, hồ hởi. - Bác lái xe vui tính, hồ hởi. - Cô kĩ s trẻ trung, dịu dàng, kín đáo
- Ông kĩ s ở vờn rau SaPa.
- Anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét.
-Việc giới thiệu các nhân vật phụ xuất hiện nhằm mục đích gì?
+ Những nhân vật này Vừa là cái cớ để anh thanh niên xuất hiện 1 cách hợp lí, hấp dẫn vừa thể hiện sinh động những nét tính cách, phong cách cao đẹp của anh
- Thông qua các nhân vật này, tác giả muốn nói điều gì?
Ca ngợi những con ngời miệt mài lao động trong khoa học, họ lăng lẽ mà khẩn trơng vì lợi ích của đất nớc, vì cuộc sống của mọi ngời.
- Vì sao các nhân vật đều không có tên?
say cống hiến. Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề.
- Qua tác phẩm, tác giả muốn gửi đến bạn đọc thông điệp gì?
+ Nh vậy "Trong cái im lặng của SaPa… có những con ng- ời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất nớc"
SaPa không hề lặng lẽ, lặng lẽ ấy chỉ là bề ngoài.
3. NT
- Truyện ngắn LLSP nh 1 bài thơ giàu chất trữ tình. Vậy
chất trữ tình ấy đợc tạo bởi những yếu tố nào? - Cảnh thiên nhiên đẹp, thơ mộngqua cái nhìn tinh tế của ngời họa sĩ già.
+ Nắng bắt đầu len tới...cả gầm xe. ( tr. 181)
- Vẻ đẹp của cuộc sống 1 mình giữa thiên nhiên, giữa vùng núi cao, 1 mình trong công việc thầm lặng mà đầy sức sống , không hề cô đơn.
+ Truyện LLSP có dáng dấp nh 1 bài thơ, chất thơ bàng bạc trong truyện, từ phong cảnh hết sức thơ mộng của thiên nhiên vùng núi đến hình ảnh những con ngời sống và làm việc trong cái lặng lẽ mà không hề cô độc bởi sự gắn bó của họ với đất nớc và con ngời.
- Chủ đề của truyện?
+ Truyện ca ngợi những con ngời LĐ nh anh thanh niên làm công tác khí tợng và thế giới những con ngời nh anh. Tác giả muốn nói tới ngời đọc: “ Trong cái im lặng của Sa Pa, có những con ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy” cho đất nớc.
+ Qua câu chuyện về anh thanh niên, tác phẩm cũng gợi ra vấn đề về ý nghĩa và niềm vui của LĐ tự giác vì những mục đích chana chính đối với con ngời.
* Ghi nhớ (SGK- 189) * Luyện tập (SGK- 190) IV. Củng cố V. HBHB: + Tóm tắt truyện. + Học ghi nhớ và làm phần LT. + Soạn: Chiếc lợc ngà. Ngày tháng năm Tiết 68, 69 viết bài tập làm văn số 3- văn tự sự
- Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày. B. Chuẩn bị GV: Soạn + Ra đề.
HS: Chuẩn bị kĩ. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
Đề 1: Hãy kể về 1 lần em trót xem nhật kí của bạn.
+ Phải nêu rõ lí do tại sao lại xảy ra việc trót xem nhật kí của bạn?
* Lí do khách quan: Bạn gửi cặp sách, giở ra thấy có cuốn nhật kí? Hoặc đến nhà bạn chơi nhng bạn đi vắng. tình cờ thấy cuốn nhật kí để ở trên bàn học?....
* Lý do chủ quan: Tò mò muốn xem để bắt chớc? Hoặc có ý xem đề trêu?....
+ Diễn biến:
- Thời gian, không gian, địa điểm....trót xem nhật kí của bạn. - Bạn và những ngời khác có biết không?
- Sau khi đã trót xem thì mình có nói với ai không? Tại sao? - Những ân hận, dằn vặt, xấu hổ....sau khi xem (MT nội tâm)? - Bài học về sự tôn trọng những bí mật riêng t của ngời khác?
Đề 2: Hãy tởng tợng mình trong cuộc gặp gỡ và trò chuyện với những ngời lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm tiến Duật. Viết bài văn kể kại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
(Đây là 1 tình huống giả định. Vì vậy, ngời viết cần phải sử dụng vốn sống gián tiếp để viết bài. Đó là kiến thức đã học trong phần đọc- hiểu VB và các tri thức đợc thông qua việc đọc sách báo, nghe kể chuyện và các phơng tiện thông tin đại chúng)
+ Hoàn cảnh cuộc gặp gỡ: Trên tuyến đờng Trờng Sơn, lúc nào?
+ Nhân vật ngời chiến sĩ lái xe: ngoại hình, phẩm chất, suy nghĩ, hành động...
+ Diễn biễn:
- ND nói về những vấn đề gì? (chiến tranh, sự hi sinh, ớc mơ hòa bình, lời nhắn nhủ...)
- Những suy nghĩ, tình cảm của ngời viết về ngời chiến sĩ lái xe, về cuộc chiến tranh, về tơng lai....(MT nội tâm).
- Bài học về lẽ sống, niềm tin, tình yêu quê hơng, đất nớc và tình yêu đối lứa (nghị luận)
Đề 3: Nhân ngày 20/11, kể cho các bạn nghe về 1 kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cũ.
+ Đối tợng nghe: các bạn cùng trang lứa. + ND:
- Kỉ niệm về việc gì?Thời gian? Diễn biến? - Tại sao kỉ niệm đó lại đáng nhớ?
- Bài học về tình cảm và đạo lý? (MT nội tâm)
- Vai trò của đạo lý thầy trò trong cuộc sống (nghị luận)
Đề 4: Kể về cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày thành lập QĐNDVN 22/12. Trong buổi gặp mặt đó, em thay mặt cho các bạn phát biểu những suy nghĩ của thế hệ mình đối với thế hệ cha anh đã chiến đấu hi sinh BVTQ.
ND:
- Thời gian, địa điểm, quang cảnh...khi diễn ra cuộc gặp mặt. - Thành phần, lứa tuổi, ngoại hình, tính cách....của các chú bộ đội. - Không khí nh thế nào (náo nức, chờ đợi, vui vẻ, ồn ào)?
- Lời phát biểu của ngời viết:
+ Về ND: Những suy nghĩ, tình cảm của bản thân và các bạn (MT nội tâm).
+ Về hình thức: Diễn đạt bằng lập luận giản dị (nghị luận) * Lớp 9A: Làm đề số 4; Lớp 9B: Làm đề số 1.
IV. Củng cố
V. HBHB:
Ngày tháng năm
Tiết 70 ngời kể chuyện trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu và nhận diện đợc thế nào là ngời kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa