B. Chuẩn bị GV: Soạn
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT.
III. Các hoạt động
* Hoạt động 1- Khởi động Nói đến tự sự không thể không nói đến nhân vật. Vì nhân vật là yếu tố trung tâm của VB tự sự. Nhân vật đợc MT ở nhiều phơng diện. Trong chơng trình Ngữ Văn lớp 6,7,8 các em đợc học về MT nhân vật về các mặt: ngoại hình, hành động, trang phục. Trong chơng trình NV lớp 9 chúng ta sẽ tập trung xem xét nhân vật ở phơng diện ngôn ngữ. Ngôn ngữ của nhân vật thể hiện trong VB tự sự bao gồm: Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại.
Hoạt động 2 I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VB tự sự.
HS đọc (SGK- 176- 177) 1. Đọc
2. NX:- Đoạn trích nằm trong tác phẩm nào? của ai? - Đoạn trích nằm trong tác phẩm nào? của ai?
- Ba câu đầu đoạn trích miêu tả gì? a. 3 câu đầu: miêu tả cuộc nói chuyện của những ngời phụ nữ tản c.
- Tham gia câu chuyện đó có ít nhất mấy ngời? - Có ít nhất 2 ngời phụ nữ tham gia bởi có 2 lợt lời…
- Dấu hiệu nào cho ta biết điều đó? * Dấu hiệu: Gạch đầu dòng, xuống dòng
Đối thoại
- Câu "Hà! Nắng gớm về nào…" là ông Hai nói với ai?
+ 1 câu nói trống không, bâng quơ… không hớng tới 1 ngời tiếp nhận cụ thể nào. Không liên quan tới chủ đề mà ngời khác đang trao đổi… thực ra ông nói với chính mình để lảng tránh…
b. Câu “Hà! Nắng gớm về nào… ” không phải là đối thoại.
Độc thoại. + Thực ra, ông lão nói với chính mình 1 câu bâng
qơ, đánh trống lảng để tìm cách thoái lui. Đó chỉ là lời độc thoại
- Trong đoạn còn câu nào kiểu này không? Chỉ rõ? (HS tự phát hiện)
- Những câu nh “ Chúng nó...tuổi đầu....” là
những câu ai hỏi ai? c. Những câu trên là ông Hai tự hỏi chínhmình. - Tại sao trớc những câu này không có gạch đầu
dòng nh những câu đã nêu ở phần a, b?
Những câu hỏi ấy không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai.
+ Chúng thể hiện tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông trong những phút giây khi nghe tin làng mình theo giặc. Vì không thốt ra thành lời, chỉ nghĩ
thầm nên không có gạch đầu dòng. Độc thoại nội tâm. - Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng ntn
trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những ngời tản c trong buổi tra ông Hai gặp họ? Đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lý của nhân vật ông Hai ntn?
d.Tác dụng:
+ Tạo cho câu chuyện có không khí gần gũi, thật nh cuộc sống đang diễn ra trong thực tế
+ Thể hiện thái độ yêu – ghét phân minh của những ngời phụ nữ tản c.
+ Tạo tình huống để tác giả khai thác nội tâm nhân vật.
+ Các câu độc thoại và độc thoại nội tâm giúp ng- ời đọc cảm nhận đợc chiều sâu tâm lý rất tinh tế, nhạy cảm của ông Hai, góp phần khắc họa thành
công tính cách nhân vật (tự trọng, tự tôn, nhạy cảm và dễ xúc động...). Những câu hoặc những trờng đoạn độc thoại nội tâm trong tác phẩm tự sự đợc coi là chiếc chìa khóa màu nhiệm để ngời đọc khám phá thế giới nội tâm phong phú, phức tạp và đầy bí ẩn của nhân vật.
- Qua PT các VD, em hãy cho biết thế nào là đối
thoại? Độc thoại? * Ghi nhớ (SGK- 178)
Hoạt động 3 II. Luyện tập(SGK- 178,179)
HS đọc đoạn trích 1. BT 1:
- Trong đoạn xuất hiện hình thức ngôn ngữ
nào? Của ai với ai? - Đối thoại: của ông Hai với bà Hai.- Có ba lợt lời trao nhng chỉ có hai lợtlời đáp. lời đáp.