I. ổn định tổ chức
4 câu sau đoạn trích:
Một lời thề đã êm đằm
Hãy đa canh thiếp trớc cầm làm nghi Định ngày nàp thái vu quy Tiền lng đã sẵn việc gì chẳng xong
Đoạn trích lợc bỏ chỉ còn 26 câu để làm nổi bật cảnh mua bán gia MGS và K. Vì vậy, tìm hiểu và PT theo 2 n / vật: MGS và K. Trong dó MGS đóng vai trò chủ động.
Hoạt động 3 II. Đọc – Hiểu VB
* Giọng: Chú ý ngôn ngữ đối thoại, các từ ngữ và hình ảnh MT nhân vật
- Đoạn trích nói nhiều đến nhân vật nào nhất? 1. N / vật Mã Giám Sinh
- Hai câu mở đầu đoạn trích cho ta biết điều gì về con ngời này?
+ Mụ mối Tú bà đa khách từ nơi xa đến ra mắt Vơng
viên ngoại vớ mục đích hỏi K về làm vợ. a. Tr ớc “ Lễ vấn danh” - Khi ra mắt, đợc hỏi đến ngời viễn khách trả lời ntn?
NX về cách trả lời ấy? - Trả lời: cộc lốc, thô lỗ.
- ND câu trả lời ấy có gì mâu thuẫn? Giám Sinh tên chỉ những ai?
+ Câu trả lời là chỉ có họ- tên chung chung.
+ Giám Sinh: Tên gọi học trò trờng Quóc Tử Giám, nhng cũng có khi chỉ chức giám sinh ngời ta mua của triều đình.
Không biết anh chàng họ Mã này thuộc loại giám sinh nào. Hơn nữa, MGS vốn ở Lâm Trung, vừa nói là viễn khách nhng khi đợc hỏi thì trả lời “ huyện Lâm Thanh cũng gần”
+ Ngay từ đầu, với cách trả lời hoàn toàn xa lạ với 1 ngời có học nh y lại tự xng là sinh viên trờng QTG. Ngay cả việc y chỉ nói họ chứ không nói tên đã chứng tỏ y muốn che giấu tích tích của mình. Hỏi quê quán thì y cũng trả lời qua quýt cho xong chuyện.
- Nh vậy, với cách trả lời thô lỗ và lai lịch mập mờ có
hé mở cho chúng ta điều gì về con ngời này? đàng hoàngGian dối, không đứng dắn, không. - Chân tớng MGS bộc lộ dần dần qua cách N.Du miêu
tả ngoại hình của y. Hãy đọc những câu thơ MT ngoại
hình của MGS? Những từ ngữ nào làm ta chú ý? - Tuổi tác: ngoại tứ tuần. - Diện mạo: + Nhẵn nhụi + Bảnh bao. - Hãy hình dung vẻ bề ngoài của chàng rể tơng lai?
+ Tuổi đã ngoài 40, không còn trẻ nhng diện mạo thì chải chuốt, ăn diện,tỉa tót.
- Em có NX gì về vẻ bề ngoài của MGS? Kệch cỡm. + Phải chăng T/ giả cố ý làm nổi bật giữa tuổi tác và
cách ăn diện, tỉa tót quá mức của MGS. Những từ: “nhẵn nhụi, bảnh bao” không chỉ thể hiện vẻ kệch cỡm của tên họ Mã mà còn kín đáo thể hiện thái độ châm biếm của N.Du. Cách ăn mặc “bảnh bao” của y chứng tỏ y chẳng phải là sinh viên hào hoa phong nhã. + Nhìn đến bầu đoàn của MGS “ Trớc thầy sau tớ lao xao” gợi cho ngời đọcthấy đợc sự lộn xộn, láo nháo của thầy- tớ. Tố Nh tả ngời rất kĩ, rất tinh đến từng chi tiết. Ông không viết thấy đi trớc, tớ theo sau mà lại đặt từ chỉ vị trí lên trớc DT và thêm TT “lao xao” với dụng ý làm nổi bật cái vẻ lộn xộn, mất trật tự, không có trên, dới gì cả. Cả thầy và tớ đều không có ý tứ gì khi vào nhà Vơng ông.
- Vừa vào đến nơi, MGS đã có hành động gì? - Hành động:
“Ghế trên ngồi tót sỗ sàng.” - Em hiểu “ ngồi tót sỗ sàng” là ntn?
+ Động tác nhảy lên trên rất nhanh để ngồi. Từ này khác với từ “ tót vời” ( tuyệt vời) khi MT Kim Trọng ( Phong t tài mạo tót vời- Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa).
- Theo em, hành động “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng.” là bản tính, thói quen hay sơ xuất?
+ Theo dõi MGS ngay từ đầu, biết nguồn gốc của hắn, chúng ta dễ dàng hiểu đợc đây là hành đọng theo thói quen của y. Đó là thói quen của kẻ hạ lu, vô học, cậy mình có tiền chẳng coi ai ra gì.
+ N.Du thật tài tình khi lột tả cái thần của n / vật chỉ bằng 1 từ để hiểu tính cách nhân vật: MGS với từ Tót; Sở Khanh với từ Lẻn; Hồ tôn Hiến với từ Ngây.
- Em hiểu thêm gì về tính cách của MGS qua hành
động trên là gì? Vô học, trịnh thợng, hợm hĩnh.
+ N.Du không chỉ dừng lại ở đó, ông còn tiếp tục lột trần chân tớng của MGS khi hắn chính thức bớc vào
“Lễ vấn danh”. b. Trong “ Lễ vấn danh”.
HS đọc 8 câu thơ còn lại
- T/ giả sử dụng những từ ngữ nào để diễn tả cử chỉ,
hành động của MGS trong lễ vấn danh này? - - Đắn đo, cân.ép, cầm, thử - Cò kè, bớt, thêm.
- Đây có phải là cử chỉ của ngời đi hỏi vợ không? Vì sao?
+ Nếu trớc đó khi giành ghế trên, MGS vội vàng “ngồi tót”, thì đến lúc này, hắn lại hết sức chậm rãi, tính toán chi li, cặn kẽ. Hết đắn đo lại thử tài, rồi cò kè, thêm, bớt.
- Câu thơ: “ Cò kè bớt 1 thêm 2” gợi cảnh gì? - Thực chất màn Lễ vấn danh là gì?
+ Cho dù có lúc MGS dùng những lời nói văn hoa:
Rằng mua ngọc đền Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng
Nhng vẫn không thể che đậy màn diễn kịch bỉ ổi của hắn.Và cuối cùng, hắn mua K với giá non nửa với giá ban đầu đa ra: ngoài bốn trăm.
- Nh vây, bớc vào lễ vấn danh trá hình, MGS lộ
nguyên hình với bản chất thật của hắn là gì? sành sỏi, bất nhân.Tên buôn ngời keo kiệt, thủ đoạn + Hắn lạnh lùng, tàn nhẫn, chẳng có 1 chút động lòng
trắc ẩn với “ Nét buòn nh cúc điệu gầy nh mai” của K và trớc tình cảnh khốn khó của gia đình họ Vơng, hắn chỉ chăm chăm vào việc ngã giá, mặc cả để làm sao mua đợc K với giá thấp nhất để kiếm lời. Có thể nói: Hắn đích thực là tên lu manh, giả dối, bất lơng vì tiền.
* HSTL:
Nhóm 1: So sánh bút pháp MT MGS với MT chân
dung Chị em Thuý Kiều? NX tài MT của N.Du? + MT MGS: Bút pháp NT hiện thực lên án bản chất xấu xa của n/ vật phản diện
+ MT chân dung Chị em TK: Bút pháp NT ớc lệ tợng trng Ca ngợi...
Nhóm 2: Qua đoạn trích, em thấy thái độ của T/ giả ntn đối với MGS? Em hiểu thêm gì về đại thi hào N.Du?
+ Khinh bỉ, căm phẫn.
+ Tấm lòng nhân đạo, lên án tố cáo thực trạng xấu xa- con ngời bị biến thành hàng hoá, đồng tiền và những thế lực khác trà đạp lên tất cả. Câu thơ kết thúc hoàn chỉ đoạn trích: “ Tiền lng đã sẵn việc gì chẳng xong” là lời tố cáo đanh thép với những kẻ bất lơng làm giàu trên thân xác phụ nữ.
Nhóm 3: NX, Bình luận về sức mạnh đồng tiền trong
XH cũ?
+ MGS: Đắc ý vì có tiền mua đợc tất cả, kể cả 1 cô gái tài, sắc và hiếu nghĩa nh K.
+ Thuý Kiều: Cay đắng vì mình chẳng qua chỉ là món hàng đáng giá 400 lạng. Nhờ đó, mà chuộc đợc mạng cha và em trai, gia đình thoát khỏi oan nghiệt.
Nếu Từ Hải là ngời anh hùng độ lợng, là ánh sáng cứu vớt đời K ra khỏi vũng bùn nhơ thì chính MGS là kẻ đê tiện, là bóng tối đã làm K bị ô nhục, đã đẩy nàng vào chốn đoạn trờng khổ nhục suốt 15 năm.
- Tâm trạng của K trong cảnh mua bán này ntn? 2. Tâm trạng của Kiều
- Đọc những câu thơ MT hình ảnh K? NX cử chỉ, thái
độ của nàng lúc này? + + Lệ hoa mấy hàngNỗi mình, nỗi nhà
+ Nỗi mình: tình duyên dang dở. + Nỗi nhà: Bị vu oan giáng hoạ
+ Đang là ngời con gái trong trắng, cuộc sống lễ giáo kín đáo, êm đềm bỗng rơi vào nghịch cảnh, bị xem nh 1 món hàng để bọn con buôn mặc cả, trả giá. K vô
cùng đau đớn, tủi nhục. Tình cảnh của K thật tội
nghiệp. + + Ngại ngùng....Thẹn...mặt dày
HSTL: Theo em, K có nhận ra sự lừa bịp của MGS? Nếu nhận ra sao nàng vẫn còn nhận lời?
+ Vì nàng không còn cách giải quyết nào khác, đành phải “ nhắm mắt đa chân, xem con tạo xoay vần đến đâu” mà thôi.
- Tâm trạng của K lúc này ntn? Đau đớn, tái tê. 3. Tấm lòng của T/ giả
- Qua đoạn trích ta thấy tấm lòng nhân dạo của T/ giả
đợc thể hiện ntn? - Khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc bọnbuôn ngời, tố cáo thế lực đồng tiền trà đạp lên con ngời.
- Cảm thông sâu sắc với nỗi đau đớn, tủi nhục của K.
Đoạn trích MGS mua K là 1 bức tranh hiện thực về XH đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo của N.Du. T/ giả đã phơi bày và lên án thực trạng XH xấu xa, con ngời bị biến thành hàng hoá, đồng tiền và những thế lực tàn bạo trà đạp lên tát cả. Nhà thơ thơng cảm, xót xa trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, trà đạp. Đòng thờicho ta thấy tài năng của N.Du trong việc khắc hoạ tính cách n /vật qua cử chỉ, dáng điệu, ngôn ngữ và hành động với bút pháp hiện thực.
Hoạt động 2 * Ghi nhớ (SGK- 99)
IV. Củng cố V. HDHB:
+ Học thuộc lòng đoạn trích và ghi nhớ. + Đọc thêm: Thuý kiều báo ân báo oán. + Soạn: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Ngày soạn: 3 tháng 10 năm 2008 Ngày dạy: 11 tháng 10 năm 2008
Tiết 33 miêu tả trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu:
- Vai trò của yếu tố MT hành động, sự việc, cảnh vật và con ngời trong VB tự sự. - Rèn kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong 1 VB.
B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Đọc kĩ bài + trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: III. Các hoạt động
* Hoạt động 1- Khởi động
Hoạt động 2 I. Tìm hiểu yêú tố miêu tả trong
văn bản tự sự.
* NX:
- Đoạn trích kể về trận đánh nào? a. + Kể về trận đánh chiếm Ngọc Hồi của vua QT và tớng sĩ.
- Trong trận đánh đó, vua QT làm gì, xuất hiện ntn? + Vua cho ghép ván, 10 ngời khiêng 1 tấm ván.
+ Quân Thanh bắn ra không trúng ngời nào, phun khói lửa...
+ Quân Tây Sơn nhất tề xông lên đánh.
+ Quân THanh chống không nổi, tớng giặc thắt cổ chết,...
+ Vua QT: trực tiếp chỉ huy trận đánh
+ Cỡi voi đi đốc thúc, gấp rút sai đội quân khiêng ván vừa che vừa xông thẩng lên trớc,....
+ Nhng nếu kể nh trên câu chuyện sẽ khô khan, kém hấp dẫn. Kể nh trên mới chỉ trả lời câu hỏi “việc gì đã xảy ra”.
- Theo em, vì sao đoạn trích lại hấp dẫn?
+ Vì có yếu tố MT, làm rõ câu hỏi “việc đó xảy ra ntn” đoạn trích hấp dẫn, sinh động.
- Tìm các yếu tố MT? b. Yếu tố MT:
+ NHân có gió bắc...hại mình. + Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên nhau mà chết.
+ Quân Tây Sơn....quân Thanh đại bại.
* HSTL sau khi so sánh những sự việc chính mà bạn HS đã nêu với đoạn trích: Nếu chỉ kể sự việc diễn ra nh thế thì n / vật vua QT có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không? Tại sao?
- Yếu tố MT có vai trò ntn đối với VB tự sự? * Ghi nhớ ( SGK – 92)
Hoạt động 3 II. Luyện tập ( SGK- 92)
BT 1: Các yếu tố tả cảnh, tả ngời trong Chị em Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân + Tả ngời:
Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc thốt đoan trang Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da
Kiều càng sắc ảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thăm, liễu hờn kém xanh.
+ Tả cảnh thiên nhiên:
Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
... Tà tà bóng ngả về tây Chi em thơ thẩn dan tay ra về
Bớc lần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong ccảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nớc uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Các yếu tố MT làm cho VB sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ, góp phần làm cho ngời đọc hình dung đợc con ngời và cảnh vật đợc MT.
* T/ giả tả sắc đẹp của Thuý Vân: qua khuôn mặt và nét lông mày ( NT: so sánh, - ớc lệ tợng trng, MT, ẩn dụ)
* T / giả tả sắc đẹp của Kiều: Đôi mắt, nét lông mày
Với cách chọn lọc các chi tiết MT ấy làm nổi bật vẻ đẹp riêng của từng n / vật: - Thuý Vân: Đoan trang, phúc hậu
- Thuý Kiều: Sắc sảo, thông minh. BT 2, 3: HS tự làm.
IV. Củng cố V. HDHB:
+ Học ghi nhớ và làm BT. + Xem trớc bài mới.
+ Ôn lại về VB tự sự chuẩn bị viết bài số 2 ( Tiết 34, 35)
Ngày soạn: 5 tháng 10 năm 2008 Ngày dạy: 13 tháng 10 năm 2008
Tiết 34 trau dồi vốn từ
A. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng từ. Ngoài ra, muốn trau dồi vốn từ phải biết cách làm tăng vốn từ.
B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK ( Từ điển) HS: Đọc kĩ + TKTL ( Từ điển) C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức