Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của học sinh).

Một phần của tài liệu Giáo án văn 6 kì II (Trang 74)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Qua tiết ôn tập này sẽ giúp các em nắm đợc những nét đặc sắc về nộidung, nghệ thuật các tác phẩm truyện và kí đã học. Có những hiểu biết ban đầu về hai thể loại truyện dung, nghệ thuật các tác phẩm truyện và kí đã học. Có những hiểu biết ban đầu về hai thể loại truyện này.

2. Triển khai bài:

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. - Lần lợt nêu các câu hỏi ôn tập ở Sgk.

- Học sinh phát biểu. Giáo viên tổng hợp. Lập bảng hệ thống hoá.

Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung chính

(1) Bài học đờng đời đầu tiên (trích

Dế Mèn phiêu lu )

Tô Hoài Truyện

đồng thoại

Mèn tự tả chân dung, Mèn trêu chị Cóc, gây ra cái chết của Dế Choắt -> Mèn nhận đợc bài học đờng đời đầu tiên.

(2) Sông nớc Cà Mau ( Đất rừng ph- ơng Nam)

Đoàn

Giỏi Truyệndài Cảnh sắc phong phú của vùng sông nớc CàMau. (3) Bức tranh của

em gái tôi (Con dế ma)

Tạ Duy

Anh Truyệnngắn Tài năng, tâm hồn trong sáng và nhân hậucủa ngời em đã giúp ngời anh vợt lên lòng đố kỵ, tự ti để vơn tới những điều tốt đẹp.

(4) Vợt thác (Quê

Nội) QuảngVõ Truyệndài Cảnh vợt thác của con thuyền trên sông ThuBồn làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con ngời lao động trên nền cảnh thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn. (5) Bài học cuối cùng (Những vì sao) An- Phông- Xơ-Đô- Đê (Pháp) Truyện

dài Buổi học cuối cùng ở vùng An Dát sắp bịnhập vào nớc Đức -> Bộc lộ lòng quý trọng tiếng nói dân tộc, lòng yêu tổ quốc.

(6) Cô Tô (Cô Tô) Nguyễn

Tuân Bút ký Vẻ đẹp trong sáng, lộng lẫy, tinh khôi củacảnh sắc Cô Tô một ngày sau bão. Cuộc sống sinh hoạt thanh bình, yên ấm của ngời dân đảo biển.

(7) Cây tre Việt Nam( Thuyết minh phim Cây tre Việt Nam)

Thép

Mới Ký Ca ngợi vẻ đẹp bình dị mà vững chãi, đầy sứcsống của cây tre Việt Nam - ngời bạn thân thiết của nhân Việt Nam - anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu.

(8) Lòng yêu nớc

thơ im lặng) Khán Tự truyện một buổi sớm chớm hè. Bộc lộ sự am hiểu, gắn bó sâu sắc đối với vùng quê và động vật.

IV. Củng cố:

- Kể tên các nhân vật trong từng tác phẩm? Ai là nhân vật chính? Ngôi kể trong mỗi tác phẩm?

V. Dặn dò:

- Ôn tập thêm ở nhà.

- Soạn bài Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử" theo câu hỏi Sgk. - Tìm hiểu trớc bài Câu trần thuật đơn không có từ là.

Ngày soạn ..10./4./2010 Ngày dạy: ..12./.4.2010

Tiết 118 câu trần thuật đơn không có từ "là"

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn không có từ "là". - Nắm đợc tác dụng của kiểu câu này.

- Luyện cách nhận diện.

B. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Đọc, tìm hiểu bài trớc.

C. tiến trình lên lớp:

1. Bài cũ:

Thế nào là câu trần thuật đơn? Ví dụ?

Hd: Nêu khái niệm. Đặt đợc 1 câu ttd đúng, có ý nghĩa.

2. Bài mới:

Câu trần thuật đơn không có từ “là” đợc gọi là câu tả trong các sách nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt. Vị ngữ của kiểu câu này thờng do động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ) đảm nhiệm.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là"

1. Ví dụ: (Sgk). 2. Nhận xét: Học sinh đọc kỹ nội dung mục I 1? Xác

định CN - VN trong 2 câu? 1. Xác định CN-VNa. Phú Ông/ mừng lắm

CN VN (cụm động từ) b. Chúng tôi/ tụ hội ở gốc sân.

CN VN (cụm động từ)

nào? câu do cụm tính từ, cụm động từ tạo thành. 3. Ghi nhớ: (Sgk)

Bài tập nhanh:

? Điền từ phủ định vào trớc VN để tạo thành câu trần thuật đơn mang ý nghĩa phủ định (2 học sinh thực hành).

- Khi biểu thị ý phủ định, ta thêm từ phủ định vào trớc bộ phận VN.

Hoạt động 2 II. Phân loại câu trần thuật đơn không có từ "là"

Yêu cầu học sinh đọc mục II 2? 1. Ví dụ:

? Xác định CN, VN trong các câu a, b? a.Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/ tiến lại CN VN b. Đằng cuối bãi, tiến lại/ 2 cậu bé con. VN CN 2. Nhận xét:

? Câu a, b nhằm tác dụng gì? a. CN // VN -> Miêu tả hành động -> Câu miêu tả.

b. VN // CN -> Thống kê sự xuất hiện của 2 cậu bé -> Câu tồn tại.

? Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp điền vào chỗ trống? Và giải thích lý do?

? Qua ví dụ phân tích, rút ra nhận xét: Thế nào là câu miêu tả và thế nào là câu tồn tại? Chúng có những đặc điểm gì về vị trí CN, VN trong câu?

-> Chọn câu b: Hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đa hai cậu bé lên đầu có nghĩa là những nhân vật đó đã xuất hiện từ trớc.

2 Học sinh đọc ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk).

3. Củng cố, luyện tập III. Luyện tập

? Xác định CN, VN trong các câu, cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại?

Bài tập 1:

a. (1) Câu miêu tả; (2) Câu tồn tại; (3) Câu miêu tả.

b. (1) Câu tồn tại; (2) Câu miêu tả. c. (2) Câu miêu tả;

4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”? - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”.

- Học bài.

- Làm bài tập số 2, 3.

- Đọc - tìm hiểu trớc bài ôn tập văn miêu tả.

D.Rút kinh nghiệm

... ... ...

Ngày soạn 10../4./2010 Ngày dạy: 13./.4./ 2010

Tiết 119 ôn tập văn miêu tả

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh nắm vững hơn đặc điểm và yêu cầu của một bà văn miêu tả. - Nhận biết và phân loại đoạn văn miêu tả, đoạn tự sự.

- Thông qua bài tập rút ra những điểm cần ghi nhớ về tả cảnh và tả ngời.

B. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Chuẩn bị bài nh đã dặn.

C. tiến trình lên lớp:

1. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

2. Bài mới:

Bài ôn tập sẽ giúp các em nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả. Nhận biết đợc đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 I. Làm thế nào để nhận biết một đoạn văn miêu tả hay tự sự.

? Khi đọc một đoạn văn, căn cứ vào đâu mà em nhận ra đó là văn miêu tả hay là văn tự sự?

- Căn cứ vào hành động chính mà tác giả dùng trong đoạn văn (Hành động kể hay tả). + Hành động kể thờng trả lời các câu hỏi: Kể về việc gì? Kể về ai? Việc đó đã diễn ra nh thế nào? ở đâu? Kết quả ra sao?

+ Hành động tả thờng trả lời các câu hỏi: Tả về cái gì? Tả về ai? Cảnh hoặc ngời đó nh thế nào? Có gì đặc sắc, nổi bật? (Bằng hình ảnh nào?).

Hoạt động 2 II. Văn miêu tả

? Văn miêu tả là gì? - Văn miêu tả: Giúp ngời đọc, ngời nghe hình

dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh... làm cho những cái đó nh hiện lên trớc mắt ngời đọc, ngời nghe...

? Có những loại văn miêu tả nào? + Văn tả cảnh. + Văn tả ngời.

Hoạt động 3 III. Bài tập

? Theo em, điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn tả cảnh mặt trời trên biển?

Bài tập 1: Tác giả đã:

- Lựa chọn đợc các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện đợc linh hồn của cảnh vật.

- Có những liên tởng, so sánh, nhận xét độc đáo.

- Có ngôn ngữ phong phú, biết diễn đạt một cách sinh động, sắc sảo.

- Thể hiện rõ tình cảm và thái độ của ngời tả đối với đối tợng đợc tả.

Hoạt động nhóm: Bài tập 2: Lập dàn ý:

Nhóm 1, 2: Làm bài tập 2. * Mở bài: Giới thiệu đầm sen mà mình định tả. ? Nếu tả quang cảnh một đầm sen đang

mùa hoa nở, em sẽ lập dàn ý cho bài văn ấy nh thế nào?

* Thân bài: Tả cụ thể những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, nổi bật. Từ khái quát đến cụ thể. * Kết bài: Đầm sen gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì?

Nhóm 3, 4: Làm bài tập 3. Bài tập 3:

? Nếu miêu tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói thì em sẽ lựa chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu sắc sảo nào? Em sẽ miêu tả theo trình tự nào?

- Hình dáng, nớc da, tóc, khuôn mặt: đôi mắt, miệng; tập đi, tập nói (hoạt động).

- Nắm lại bố cục, yêu cầu của bài văn miêu tả.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 6 kì II (Trang 74)