- Làm bài tập còn lại vào vở bài tập, chuẩn bị bài tập miệng (b1b2) Tập nói trớc ở nhà.
1. Đặt vấn đề: Ngời học văn không chỉ biết viết mà khi nói cũng cần diễn đạt tốt Để rèn
luyện kỹ năng nói, diễn đạt tốt, chúng ta tiến hành giờ luyện nói văn miêu tả.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 Tìm hiểu bài tập và luyện nói
Thảo luận nhóm:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trởng, th ký, nhắc lại cách điều hành.
Bài tập 1:
+ Yêu cầu bài nói phải đảm bảo các chi tiết: Giờ học môn gì? Thầy Ha men làm gì? Học sinh của thầy làm gì? Không khí tr- ờng, lớp lúc ấy? Âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý?
+ Chỉ ghi vắn tắt các ý và các chi tiết, tránh viết thành văn để đọc theo.
Bài tập 2: + Nhóm 1, 2: Bài tập 1.
+ Nhóm 3, 4: Bài tập 2. Tả chân dung thầy giáo Ha men. Lu ý các chi tiết: - Dáng ngời, nét mặt, quần áo thầy mặc lên lớp trong buổi học cuối cùng.
- Giọng nói, lới nói hành động?
- Cách ứng xử đặc biệt của thầy khi Phrăng đến muộn. Gọi Hs đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét cách nói. - Tóm lại, thầy là ngời nh thế nào?- Cảm xúc của bản thân về thầy?
Hoạt động 2 Hớng dẫn về nhà
Bài tập 3:
Nói về giây phút cảm động của thầy, cô giáo cũ của em (dạy em cách đây 5 năm), khi thầy, cô gặp lại em nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Lu ý: Tả kĩ buổi thăm thầy:
Hớng dẫn làm bài tập 3: Nói về giây phút cảm động của thầy, cô giáo cũ của em khi thầy cô gặp lại em nhân ngày 20-11.
- Đi cùng ai? Tâm trạng? Hình ảnh thầy sau 5 năm gặp lại? Thầy đón trò nh thế nào? Khi nhận ra học sinh cũ, thầy có biểu hiện gì khác thờng? (Nét mặt - lời nói).
- Trong câu chuyện, điều nào làm em nhớ nhất? Phút chia tay nh thế nào?
Đại diện các nhóm trình bày bài tập nói, lớp nhận xét, góp ý.
IV. Củng cố:
- Giáo viên đánh giá chung về giờ luyện nói, khắc sâu những kỹ năng cần thiết.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 97 kiểm tra văn học
a. mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản về các tác phẩm tự sự, văn xuôi, thơ hiện đại đã học để nắm mức độ tiếp thu, vận dung kiến thức của học sinh.
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và cảm thụ văn học qua bài tự luận.
b. phơng pháp:
- Thực hành viết.
c. chuẩn bị:
Thầy: Ra đề, đáp án.
Trò: Ôn tập phần văn học học kỳ II.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Đề ra I. Phần trắc nghiệm:
Đọc kỹ và trả lời câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Bài học đờng đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?
A. Tạ Duy Anh B. Tô Hoài
C. Đoàn Giỏi D. Vũ Tú Nam
Câu 2: Qua trích đoạn Bài học đờng đời đầu tiên, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách
nào?
A. Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng
C. Khệnh khạng, xem thờng mọi ngời. D. Hung hăng, xốc nổi
Câu 3: Trích đoạn Bài học đờng đời đầu tiên đợc kể bằng lời kể của nhân vật nào?
A. Chị Cốc B. Ngời kể chuyện
C. Dế Mèn D. Dế Choắt
Câu 4: Trong truyện Bức tranh của em gái tôi, tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt gì?
A. Miêu tả B. Tự sự
C. Biểu cảm D. Miêu tả và tự sự.
Câu5: Trong truyện Bức tranh của em gái tôi, vì sao ngời anh xấu hổ khi xem tranh ngời em gái vẽ
mình?
A. Em gái vẽ xấu quá. B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thờng. C. Bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu. D. Em gái vẽ sai về mình.
Câu 6: Hãy so sánh "Nh một bức tợng đồng đúc", "Nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh, hùng vĩ" về dợng Hơng Th trong "Vợt thác" cho thấy ông là ngời nh thế nào?
A. Khoẻ mạnh, vững vàng, có kinh nghiệm vợt thác. B. Mạnh mẽ, không sợ khó khăn, gian khổ.
C. Chậm chạp, nhng mạnh mẽ, khó ai địch đợc. D. Khoẻ mạnh, vững vàng, dũng mãnh, hào hùng.
Câu 7: Lòng yêu nớc của thầy Ha men đợc thể hiện nh thế nào trong truyện Buổi học cuối cùng?
A. Yêu mến, tự hoà vùng qua an Dat. B. Căm thù kẻ xâm lợc quê hơng.
C. Kêu gọi mọi ngời đoàn kết chống kẻ thù. D. Yêu thiết tha tiếng nói dân tộc.
Câu 8: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ dùng phơng thức biểu đạt gì?
A. Miêu tả B. Tự sự
C. Biểu cảm D. Biểu cảm kết hợp với miêu tả,tự sự