Giáo viên chốt lại nội dung bài học.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 6 kì II (Trang 30)

V. Dặn dò:

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 90 buổi học cuối cùng

(Chuyện của một em bé ngời An Dát) An-phông-xơ Đô-Đê (Pháp)

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh nắm vững cốt truyện, nhân vật và chủ đề t tởng của truyện. Qua câu chuyện về buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An Dát, truyện đã thể hiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc.

- Nắm đợc phơng thức kể chuyện ở ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động, đặc biệt là tác dụng của biện pháp tu từ làm giàu ý nghĩa của truyện, làm rõ ý nghĩ của nhân vật.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét văn bản.

b. phơng pháp:

- Đàm thoại.

c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Đọc - tìm hiểu bài theo câu hỏi Sgk.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:

- Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của Phrăng diễn ra nh thế nào?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Từ đầu kỳ II, các em đã đợc học một số truyện ngắn của nhà văn Việt

Nam hiện đại. Hôm nay, chúng ta chuyển qua nớc Pháp, làm quen với một tác giả nổi tiếng ở thế kỷ XIX – An Phông Xơ Đô Đê qua truyện ngắn đặc sắc: Buổi học cuối cùng.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 2 2. Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha men

? Nhân vật thầy Ha men đợc miêu tả trên nhiều phơng diện (trang phục, lới nói, thái độ, hành động). Hãy tìm và phân tích từng phơng diện?

- Trang phục: trang trọng. - Lời nói: tha thiết.

- Thái độ: dịu dàng.

- Hành động: Quay về phía bảng... dằn mạnh hết sức cố viết thật to: Nớc Pháp muôn năm.

? Em hiểu gì về lời nói : "Khi một dân tộc rời vào vòng nô lệ... lao tù".

Gv liên hệ thực tế của Việt Nam.

- Lời nói của thầy về tiếng Pháp, cử chỉ viết chữ của thầy.

=> Đề cao tiếng nói dân tộc, khẳng định sức mạnh của tiếng nói dân tộc.

? Qua phân tích, em thấy thầy Ha men là

ngời nh thế nào? * Thầy là ngời yêu nghề, yêu tiếng mẹ đẻ, cólòng yêu nớc sâu sắc.

Hoạt động 3 III. ý nghĩa văn bản

? Em cảm nhận đợc từ truyện "Buổi học

cuối cùng" những ý nghĩa sâu sắc nào? - Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiệncủa lòng yêu nớc. - Đề cao sức mạnh của tiếng nói dân tộc. ? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện của tác

giả? - Kể chuyện theo ngôi thứ nhất.- Nhân vật đợc miêu tả qua ngoại hình, lời nói, cử chỉ, tâm trạng.

Gọi 2 học sinh đọc lại ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk)

Hoạt động 4 IV. Luyện tập

- Kể tóm tắt lại truyện "Buổi học cuối cùng". - Đọc thêm: "Tiếng mẹ đẻ" - Trang 56.

IV. Củng cố:

- Giáo viên chốt lại nội dung bài học.

V. Dặn dò:

- Làm bài số 2 (Trang 56).

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 91 nhân hoá

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm về nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Nắm đợc tác dụng chính của nhân hoá.

- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình.

b. phơng pháp:

- Quy nạp.

c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, su tầm thơ, ca dao có dùng nhân hoá.

Trò: Tìm hiểu bài trớc ở nhà.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:

- So sánh là gì? Có những kiểu so sánh nào? Cho ví dụ? - Nêu tác dụng của phép so sánh?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Bên cạnh phép so sánh, một phép tu từ mà chúng ta thờng hay sử dụng khi

nói, khi viết văn. Đó là phép nhân hoá. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu khái niệm, các kiểu nhân hoá.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Nhân hoá là gì?

Học sinh đọc, tìm hiểu ví dụ 1- 2 (Trang

56-57). 1.Ví dụ: Trời, mây, mía, kiến.2. Nhận xét:

? Các sự vật ấy gán cho những hành động

gì? Của ai? - Gán cho những hành động của con ngời.

- Gọi trời bằng ông -> Làm cho trở nên gần gũi nh con ngời.

? Giáo viên giới thiệu so sánh -> rút ra

nhận xét ở các (1) và (2). => Nh cách dùng nh vậy ngời ta gọi là phépnhân hoá.

Gọi học sinh đọc ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk- Trang 57).

? Trong các câu ở ví dụ a, b, c (Trang 57)

những sự vật nào đợc nhân hoá? a. Miệng, tai, mắt, chân, tay.-> Lão miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay.

? Em có nhận xét gì về cách nhân hoá ở ví

dụ (a)? => Dùng từ ngữ vốn gọi ngời để gọi vật.

b. Gậy tre, chông tre chống lại ... Tre xung phong... Tre giữ làng, giữ nớc...

? ở ví dụ b, c cách nhân hoá có điểm gì

khác với ví dụ a? => Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chấtcủa ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật. c. Trâu ơi...

=> Trò chuyện xng hô với vật nh ngời. ? Từ các ví dụ đã phân tích ở trên, em hãy

tóm tắt các kiểu nhân hoá thờng gặp? * Ghi nhớ: (Sgk). Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3 III. Luyện tập

Học sinh hoạt động độc lập.

Cả lớp nhận xét. Gv: Nhận xét - Bổ sung. Bài tập 1: a. Các nhân hoá: Bến cảng: đông vui; tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em tíu tít nhận hàng; tất cả: bận rộn.

=> Tác dụng: quang cảnh bến cảng đợc miêu tả lắng động hơn, dễ hình dung sự đợc nhộn nhịp của các phơng tiện có trên cảng.

Học sinh thảo luận nhóm. Bài tập 3:

Cách 1: Có dùng nhân hóa: chổi rơm là cô bé chổi rơm.

Cách 2: Không dùng phép nhân hoá -> Văn bản thuyết minh.

Bài tập 4: Gv: Giải bày tâm trạng mong thấy ngời

thơng của ngời nói. a. Núi ơi (Trò chuyện, xng hô vật nh với ng-ời).

Đoạn văn sinh động, hóm hĩnh.

Hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ. b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động của ngời đểchỉ vật (dùng từ gọi ngời để gọi vật). c. Chòm cổ thụ: Từ chỉ hành động của ngời để chỉ vật.

IV. Củng cố:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức bài học: Thế nào là nhân hoá? Tác dụng của nhân hoá? Kể ra các kiểu nhân hoá?

V. Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ.

- Làm tiếp bài tập 4 (phần d).

- Viết đoạn văn ngắn có dùng phép nhân hoá.

- Bài tập thêm: Xác định và phân tích tác dụng của phép nhân hoá trong các câu trong đoạn thơ sau:

a. Yêu biết mấy, những con đờng ca hát. Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 92 phơng pháp tả ngời

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh nắm đợc cách tả ngời và bố cục, hình thức của một đoạn, một bài văn tả ngời. - Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn đ ợc theo thứ tự hợp lý.

b. phơng pháp:

- Thảo luận nhóm.

c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Tìm hiểu trớc bài, trả lời câu hỏi Sgk.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:

- Khi miêu tả cảnh, cần tiến hành những thao tác nào? - Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Bên cạnh các bài tả cảnh thiên nhiên, loài vật, các em còn gặp không ítđoạn, bài văn tả ngời. Nhng làm thế nào để tả ngời cho đúng? Cần luyện những kỹ năng gì? đoạn, bài văn tả ngời. Nhng làm thế nào để tả ngời cho đúng? Cần luyện những kỹ năng gì?

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 I. Phơng pháp viết đoạn văn, bài văn.

Hoạt động nhóm 1. Các đoạn văn

Giáo viên giao nhiệm vụ cho 3 nhóm tìm hiểu 3 đoạn văn, học sinh thảo luận, cử đại diện trình bày kết quả.

2. Nhận xét:

a. Tả ngời chèo thuyền vợt thác: Bắp thịt cuồn cuộn, nh pho tợng... (tả ngời).

? Mỗi đoạn tả ai? Ngời đó có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó thể hiện ở những từ ngữ nào?

b. Tả Cai Tứ: Ngời đàn ông gian hùng: mặt vuông, má hóp, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét... (chân dung).

? Đoạn nào tả chân dung nhân vật? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không?

c. Tả hai ngời trong keo vật lăn xả, đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, thoăn thoắt biến hoá (tả ngời).

(Tả chân dung thờng gắn với hình ảnh tĩnh -> ít dùng động từ, dành nhiều tính từ, tả ngời gắn với hoạt động nên dùng nhiều động từ, tính từ)

- Đoạn thứ ba:

+ Mở bài: Từ đầu -> "... ầm ầm": giới thiệu quang cảnh nơi trận đấu vật.

+ Thân bài: Tiếp theo -> "... ngang bụng": miêu tả chi tiết keo vật.

Thử đặt tên cho đoạn văn? + Kết bài: Đoạn còn lại: Cảm nghĩ và nhận

xét về keo vật. ? Vậy, muốn tả ngời cần tiến hành các bớc

nào? * Ghi nhớ:- Xác định đối tợng cần tả.

- Quan sát lựa chọn chi tiết. Cho biết bố cục bài văn tả ngời? - Bố cục bài văn tả ngời (Sgk). Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2 II. Luyện tập

Hoạt động nhóm Nhóm 1: Bài 1.

Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và

cử ra đại diện trình bày kết quả. Nhóm 2: Bài 2.Nhóm 3: Bài 3. Lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên đánh

giá, cho điểm.

IV. Củng cố:

- Giáo viên chốt lại nội dung cần ghi nhớ.

V. Dặn dò:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 6 kì II (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w