Kiến nghị về công tác kiểm toán nội bộ tại NHTM

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ phục vụ công tác quản lý rủi ro tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 73)

K ết luận Chương 1

3.3.1.Kiến nghị về công tác kiểm toán nội bộ tại NHTM

Thành lập cơ quan giám sát an toàn hoạt ñộng ngân hàng là một ñơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước trên cơ sở bộ máy Thanh tra Ngân hàng Nhà nước hiện có. Mục ñích nhằm ñáp ứng các yêu cầu thực tiễn của hệ thống ngân hàng Việt Nam và thực hiện ñúng các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng. Từng bước xây dựng Cơ quan Giám sát tài chính có vị thế và vai trò cao hơn trong việc

thực hiện chức năng giám sát an toàn toàn bộ hoạt ñộng tài chính, bao gồm ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm.

Cần ñưa các nội dung giám sát ngân hàng và ñịnh hướng ñổi mới hệ thống giám sát ngân hàng, ñặc biệt là ñối với thanh tra, giám sát chuyên ngành ngân hàng vào Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật Tổ chức tín dụng mới. Xây dựng Luật Giám sát an toàn hoạt ñộng ngân hàng.

Có biện pháp chế tài nghiêm túc ñối với các tổ chức tín dụng không tuân thủ

các quy ñịnh về kiểm toán nội bộ và quản lý rủi ro, nâng cao vai trò và trách nhiệm của Hội ñồng quản trị, Ban ñiều hành tổ chức tín dụng ñối với Ngân hàng Nhà nước trong trường hợp tổ chức tín dụng không thực hiện hoặc thực hiện không ñầy ñủ các quy ñịnh của Ngân hàng Nhà nước. Quy ñịnh cụ thể về thể lệ và một số công ty kiểm toán riêng biệt ñối với hoạt ñộng ngân hàng.

Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng theo hướng

ñảm bảo khả năng cảnh báo sớm ñối với các Tổ chức tín dụng “có vấn ñề” và cảnh báo về các rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng. Ban hành quy ñịnh ñánh giá, xếp hạng các Tổ chức tín dụng theo tiêu chuẩn CAMELS.

Bảo ñảm bộ phận kiểm toán nội bộ và hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ

hoạt ñộng ñộc lập và chuyên nghiệp trên cơ sở ban hành cụ thể các văn bản hướng dẫn về kiểm toán nội bộ, ñồng thời yêu cầu cao hơn và xác thực hơn ñối với những thông tin ñược các tổ chức tín dụng báo cáo. Quy ñịnh chung về quản trị ngân hàng cho hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam trên cơ sở từng bước thực hiện các chuẩn mực quản lý rủi ro theo hiệp ước Basel II, xây dựng cơ chế giám sát có sự

phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ tài chính, tổ

chức bảo hiểm tiền gửi (DIV) và Ủy ban chứng khoán Nhà nước.

3.3.2. Một sốñề xuất khác ñể hỗ trợ công tác kiểm toán nội bộ tại các NHTM: - Hiện ñại hóa ngân hàng Nhà nước ñể thông tin nhận ñược kịp thời, nhanh chóng và chính xác, trên cơ sởñó ñổi mới và nâng cao hiệu quả phương pháp giám sát ngân hàng cho phù hợp với sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ

Basel I và từng bước tiến tới thực hiện các nguyên tắc, chuẩn mực cơ bản của Basel II sau năm 2010. Nhanh chóng, kịp thời và ñầy ñủñưa ra những văn bản hướng dẫn dưới luật ñể các ngân hàng thương mại thực hiện và có chính sách riêng cho từng mục tiêu phát triển của mình. Thường xuyên hỗ trợ các ngân hàng thương mại trong việc ñào tạo, tập huấn cho cán bộ nghiệp vụ

- Đưa ra ñịnh hướng phát triển trong thời gian dài và kiên trì theo ñuổi những

ñịnh hướng ñó. Tránh trường hợp thay ñổi chính sách trong khoảng thời gian ngắn làm các ngân hàng thương mại không kịp có ñối sách phù hợp. Điều này ñòi hỏi khả

năng dự báo và hoạch ñịnh chiến lược quản trị của Ngân hàng Nhà nước cần ñược liên tục nâng cao.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tiền tệ và hoạt ñộng ngân hàng thông qua việc hình thành ñồng bộ khuôn khổ pháp lý và áp dụng ñầy ñủ hơn các thiết chế và chuẩn mực tài chính quốc tế về an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng. Ban hành và cập nhật Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng theo hướng tăng cường hiệu lực những chế tài pháp lý, kinh tế và hành chính bảo ñảm thực hiện ñầy

ñủ nghĩa vụ trả nợ của người ñi vay và bảo vệ quyền lợi chính ñáng của các tổ chức tín dụng.

- Quy ñịnh tiêu chuẩn của cơ quan, tổ chức ñộc lập ñịnh mức tín nhiệm doanh nghiệp, làm cơ sởñáng tin cậy ñể ngân hàng phân loại khách hàng vay. Soạn thảo và ban hành cơ sở pháp lý vững chắc trong việc sáp nhập và mua bán các tổ chức tín dụng, ñịnh chế tài chính. Đồng thời hỗ trợ các tổ chức tín dụng, ñịnh chế tài chính trong quá trình sáp nhập ñể ổn ñịnh tâm lý hoang mang, mất lòng tin vào hệ

thống tài chính ngân hàng của nhân dân. Cần tuyên truyền ñể mọi người hiểu sáp nhập ñã và ñang là xu thế tất yếu hiện nay, ñó là một quan ñiểm, một xu hướng

ñúng ñể tạo ra thế mạnh về năng lực tài chính, nâng cao năng lực ñiều hành và tăng khả năng cạnh tranh của các tổ chức tài chính ñược sáp nhập.

- Khuyến khích các tổ chức tín dụng áp dụng tính dự phòng rủi ro theo phương pháp chiết khấu dòng tiền cho mục ñích quản trị nội bộ và theo dõi song song với

phương pháp tính tỷ lệ cố ñịnh như hiện nay; về lâu dài, nên áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền theo thông lệ quốc tế.

- Về các tỷ lệñảm bảo an toàn trong hoạt ñộng của tổ chức tín dụng:

Xem xét lại tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn ñể cho vay trung dài hạn vì tỷ lệ này không phát huy tác dụng trong thời gian qua; cách xác ñịnh tỷ lệ này cũng chưa phù hợp (việc xác ñịnh cho vay trung và dài hạn dựa vào thời gian gốc ban ñầu của khoản cho vay, trong khi thời gian vay của nhiều khoản vay trung, dài hạn chỉ còn lại dưới 12 tháng); ñể duy trì tỷ lệ này, nhiều ngân hàng ñã phải cơ cấu lại tài sản và công nợ của mình bằng cách vay dài hạn từ tổ chức tín dụng nước ngoài và gửi lại chính tổ chức tín dụng ñó dưới hình thức tiền gửi ngắn hạn.

Cần có quy ñịnh áp dụng riêng cho hoạt ñộng hợp nhất (ngân hàng và toàn bộ các pháp nhân trực thuộc) và hoạt ñộng của riêng ngân hàng.

Nên bổ sung thêm tỷ lệ tài sản thanh toán tối thiểu trên tổng tài sản và áp dụng linh hoạt theo ñiều kiện thị trường.

Kiến nghịñối vi cơ quan khác:

Trung tâm ñào tạo của Hiệp hội Ngân hàng cần mở nhiều lớp ñào tạo những chuyên ñề mới với sự tham gia của các chuyên gia quốc tếñể các ngân hàng thương mại trong nước tiếp cận, nắm bắt những kiến thức mới, những kinh nghiệm quản trị

rủi ro của các quốc gia trên thế giới liên quan ñến hoạt ñộng ngân hàng. Hiệp hội ngân hàng cần trở thành cầu nối ñể các ngân hàng gặp nhau, trao ñổi và ñi ñến một mục tiêu chung nhất là ñưa hệ thống tài chính ngân hàng ngày càng phát triển bền vững.

Quốc hội cần sớm ban hành luật và các văn bản dưới luật về việc tăng cường bảo vệ quyền lợi ngân hàng trong trường hợp người vay không trả ñược nợ thông qua việc cưỡng chế thu hồi nợ. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam cần tiến hành tính phí bảo hiểm tiền gửi theo mức ñộ rủi ro của từng ngân hàng thương mại thông qua một số tiêu chí ñịnh lượng và ñịnh tính nhất ñịnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết lun Chương 3

Nội dung Chương 3 bao gồm các giải pháp ñể nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kiểm toán nội bộ thông qua việc nâng cao hiệu quả hoạt ñộng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ và hiệu quả hoạt ñộng bộ máy kiểm toán nội bộ NHNo&PTNT VN. Bên cạnh ñó là những giải pháp ñồng bộ nhằm hỗ trợ công tác kiểm toán nội bộ trong quá trình quản lý rủi ro tại NHNo&PTNT VN: những giải pháp về công nghệ và con người. Tác giả không ñưa ra những giải pháp ñể khắc phục và phòng ngừa từng loại rủi ro theo hướng giải quyết từng nguyên nhân ñã ñược phân tích ở

Chương 2 bởi khi thực hiện các giải pháp và ñề xuất nêu trên, nó có thể hạn chế

việc phát sinh các loại rủi ro và giải quyết tận gốc nguyên nhân phát sinh các loại rủi ro ñó. Song song với những giải pháp ñối với NHNo&PTNT VN, Chương 3 cũng ñưa ra một số kiến nghịñối với Ngân hàng Nhà nước – cơ quan quản lý trực tiếp hoạt ñộng của ngân hàng thương mại và các cơ quan có liên quan về hoạt ñộng ngân hàng ñể việc quản lý rủi ro ñạt hiệu quả cao nhất và hiệu quả hoạt ñộng kiểm toán nội bộ trong công tác quản lý rủi ro cũng ñược nâng cao.

PHN KT LUN

Luận văn ñã phân tích về những rủi ro ñã và ñang tồn tại trong hoạt ñộng của NHNo&PTNT VN. Từ kết quả phân tích thực trạng rủi ro trong huy ñộng vốn, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, Luận văn ñã liệt kê những nguyên nhân phát sinh các loại rủi ro này. Bên cạnh ñó, qua thực trạng hoạt ñộng kiểm toán nội bộ trong công tác quản lý rủi ro, Luận văn ñã ñưa ra các khó khăn và lý giải

ñược sự chưa hiệu quả của công tác kiểm toán nội bộ. Nguyên nhân chính là do NHNo&PTNT VN chưa có một bộ phận riêng biệt tiến hành nghiên cứu, soạn thảo các quy trình, quy chế kịp thời, khoa học và thống nhất, chưa tạo ñược một hành lang pháp lý vững chắc hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ. Đây là gốc rễ sự yếu kém của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ NHNo&PTNT VN. Đồng thời, sự thiếu và yếu về chất lượng lẫn số lượng của nhân viên bộ phận kiểm toán nội bộ làm cho bộ

phận này chưa thực hiện ñầy ñủ và hiệu quả các chức năng và nhiệm vụ ñược quy

ñịnh.

Trên cơ sở ñó, Luận văn ñã kiến nghị một số giải pháp nâng cao hiệu quả

hoạt ñộng kiểm toán nội bộ phục vụ công tác quản lý rủi ro bằng việc hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tại NHNo&PTNT VN. Cụ thể là nâng cao hiệu quả hoạt

ñộng của hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ và hiệu quả hoạt ñộng kiểm toán nội bộ. Bên cạnh ñó, các kiến nghị liên quan ñến việc phát triển công nghệ và con người là những giải pháp ñồng bộ ñể hỗ trợ công tác quản lý rủi ro hiệu quả hơn,

ñưa NHNo&PTNT VN ngày càng phát triển an toàn, ổn ñịnh và bền vững.

Về lý luận, Luận văn nghiên cứu trường hợp ñiển hình trong ñó sử dụng phương pháp ñịnh tính nhằm: nhận diện các rủi ro chính mà NHNo&PTNT VN thường xuyên gặp phải, ñồng thời ñưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kiểm toán nội bộ phục vụ công tác quản lý rủi ro nhằm phát hiện và hạn chế các rủi ro ñó. Như vậy, công tác kiểm toán nội bộñạt hiệu quả thì xem như ngân hàng ñã thực hiện ñược phần lớn quá trình quản lý rủi ro, góp phần vào việc tạo ra môi trường hoạt ñộng ổn ñịnh, an toàn và bền vững.

TÀI LIU THAM KHO

1. Việt Dũng, “Mô hình tổ chức quản lý rủi ro trong ngân hàng”, website www.sbv.gov.vn

2. PGS. TS. Trần Huy Hoàng (2007), “Quản tr Ngân hàng thương mi”, Nhà

xuất bản lao ñộng xã hội.

3. TS Phí Trọng Hiển, “Quản trị rủi ro ngân hàng: cơ sở lý thuyết, thách thức, thực tiễn và giải pháp cho hệ thống NHTM Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, ngày 18/11/2005.

4. TS. Lê Thị Mận & Thạc sĩ Hoàng Thị Lan Hương, “Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại tại TPHCM”, Tạp chí phát triển kinh tế tháng 05.2006.

5. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghip v ngân hàng thương mi”, Nhà xuất bản lao ñộng xã hội, TPHCM.

6. Trần Hoàng Ngân & Nguyễn Thị Thùy Linh (2007), “Xây dựng chuẩn mực cho hệ thống ngân hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 12-2007.

7. ThS. Nguyễn Đức Trung (2008), “Rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng thương mại trong ñiều kiện nền kinh tế Việt Nam nhiều biến ñộng – Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Ngân hàng, số 14 tháng 7 -2008.

8. Bản cáo bạch của NHNo&PTNT VN.

9. Báo cáo thường niên các năm 2007, 2008, 2009 của NHNo&PTNT VN. 10. Báo cáo kiểm toán nội bộ các năm 2007, 2008, 2009 của NHNo&PTNT VN. 11. Quyết ñịnh 36/2006/QĐ – NHNN ngày 01/08/2006 của Ngân hàng Nhà

12. Quyết ñịnh 37/2006/QĐ – NHNN ngày 01/08/2006 của Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng.

13. Trích khuyến nghị của Ernt & Young Việt Nam về việc thực hiện quy ñịnh về tỷ lệ an toàn ñảm bảo, phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tại các tổ

chức tín dụng (tháng 8/2009). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. www.vneconomy.com.vn, www.sbv.gov.vn, www.tcptkt.edu.vn, www.saga.com.vn …

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ phục vụ công tác quản lý rủi ro tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 73)