THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ phục vụ công tác quản lý rủi ro tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 31)

K ết luận Chương 1

2.2THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠ

NAM:

2.2.1. Rủi ro trong huy ñộng vốn: 2.2.1.1. Thực trạng huy ñộng vốn:

Bng 1: Cơ cu k hn ngun vn huy ñộng ca NHNo&PTNT VN t

2007 – 2009 ĐVT: tỷñồng Loi tin gi Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 S tin trTỷ ọng S tin Ttrng S tin Ttrng Tiền gửi không kỳ hạn 51.910 19,23% 70.873 21,04% 88.491 24,11% Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng 84.088 31,15% 114.226 33,91% 156.653 42,69% Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng - 24 tháng 39.601 14,67% 45.104 13,39% 42.777 11,66% Tiền gửi có kỳ hạn > 24 tháng 94.345 34,95% 106.647 31,66% 79.074 21,55% Tng ngun vn huy ñộng 269.944 100% 336.850 100% 366.995 100%

Biu ñồ 1: Cơ cu k hn ngun vn huy ñộng ca NHNo&PTNT VN t2007-2009 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 2007 2008 2009 Năm Tỷñồng Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng - 24 tháng Tiền gửi có kỳ hạn > 24 tháng

Nhìn tổng thể bảng số liệu, ta thấy tổng nguồn vốn huy ñộng tăng ñều qua các năm, trong ñó tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng từ 2007 ñến 2009 ñều tăng về số tiền cũng như tỷ trọng; trong khi ñó tiền gửi có kỳ

hạn từ 12 tháng - 24 tháng và tiền gửi có kỳ hạn > 24 tháng trong năm 2008 có tăng về số tuyệt ñối so với năm 2007 nhưng về tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy ñộng lại giảm, và sang năm 2009, hai loại tiền gửi này ñều giảm về số tiền cũng như tỷ

trọng. Cụ thể:

+ Năm 2007: nguồn vốn huy ñộng ñạt 269.944 tỷñồng, trong ñó: tiền gửi có kỳ hạn > 24 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất 34,95% với số tiền là 94.345 tỷñồng, kế ñến là tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng, tiền gửi không kỳ hạn và thấp nhất là tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng - 24 tháng. Với cơ cấu trên, NHNo&PTNT VN luôn chủ ñộng trong cân ñối vốn ñáp ứng các nhu cầu vay vốn của nền kinh tế, toàn hệ thống luôn coi trọng công tác huy ñộng vốn ñặc biệt là nguồn vốn trung – dài hạn.

+ Năm 2008: nguồn vốn huy ñộng từ khách hàng ñạt 336.850 tỷ ñồng với nguồn vốn huy ñộng từ dân cư là 173.218 tỷñồng, trong ñó: tiền gửi có kỳ hạn < 12

tháng chiếm tỷ trọng cao nhất 33,91%, tiền gửi có kỳ hạn > 24 tháng từ vị trí cao nhất năm 2007 ñã tuột xuống vị trí thứ 2, tiếp theo vẫn là tiền gửi không kỳ hạn và thấp nhất là tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng - 24 tháng. Như vậy, trong năm 2008, dù có sự thay ñổi về tỷ trọng các loại tiền gửi nhưng nhìn chung cơ cấu vốn vẫn duy trì

ở mức hợp lý, NHNo&PTNT VN ñã chủñộng ñảm bảo thanh khoản trong mọi thời

ñiểm, phục vụ tốt công tác tín dụng và ñầu tư vốn cho nền kinh tế.

+ Năm 2009: tổng nguồn vốn huy ñộng từ khách hàng ñạt 366.995 tỷñồng với nguồn vốn huy ñộng từ dân cư là 200.211 tỷñồng, trong ñó: tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 42,69%, tiền gửi có kỳ hạn > 24 tháng ñã tuột xuống vị trí thứ 3 nhường vị trí thứ 2 cho tiền gửi không kỳ hạn và thấp nhất vẫn là tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng - 24 tháng. Như vậy, NHNo&PTNT VN vẫn ñảm bảo cơ cấu nguồn vốn ña dạng, hợp lý và có tính ổn ñịnh cao. 2.2.1.2. Đánh giá thực trạng huy ñộng vốn:

Thành tu ñạt ñược trong công tác huy ñộng vn:

Trong bối cảnh chung của nền kinh tế, những năm gần ñây các ngân hàng thương mại thường xảy ra tình trạng thiếu vốn nhất là thiếu tiền VNĐ vào dịp cuối năm, có những ngân hàng ñã cầm chừng trong hoạt ñộng tín dụng, song bằng nhiều giải pháp linh hoạt trong ñó có phát hành kỳ phiếu, mở rộng mạng lưới huy ñộng vốn, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trên mọi mặt nên NHNo&PTNT VN vẫn ñảm bảo duy trì ñược nguồn vốn ổn ñịnh, tăng trưởng cao, ñảm bảo khả năng thanh toán, ñáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, vốn ñầu tư cho các doanh nghiệp thậm chí còn chuyển vốn vềñiều hòa toàn ngành.

Trong năm vừa qua kinh tế nước ta ñã chuyển biến theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa và phát triển ở tất cả các ngành, các khu vực, các chỉ tiêu kinh tế ñều tăng trưởng tốt hơn những năm trước và hoạt ñộng Tài chính – Ngân hàng cũng mang ñậm màu sắc ñó. Song bên cạnh ñó môi trường kinh doanh của ngân hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn do tình trạng thiếu tiền mặt ñã buộc các ngân hàng trên

ñịa bàn ñồng loạt nâng lãi suất huy ñộng lên làm ảnh hưởng tới chi phí và hiệu quả

ñịnh ñược những ñiều kiện thuận lợi, khó khăn, nắm bắt tốt thời cơ nên ñã có hướng

ñi ñúng ñắn theo ñịnh hướng của ngành. Đồng thời NHNo&PTNT VN ñã chú trọng mở rộng ña dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ñáp ứng nhu cầu cao nhất của khách hàng. Nhờ vậy mà trong những năm qua tổng nguồn vốn huy ñộng ñã không ngừng tăng lên ñáp ứng ñược nhu cầu về vốn cho ngân hàng.

Cùng với sự chỉ ñạo nhất quán, toàn diện của Hội ñồng quản trị, NHNo&PTNT VN ñã quán triệt việc thực hiện chiến lược phát triển toàn hệ thống với nỗ lực quyết tâm cao nhất ñể hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch. Công tác ñiều hành nguồn vốn theo nguyên tắc tối ña hóa hiệu quả sử dụng vốn trên cơ sở kế hoạch giải ngân, kế hoạch huy ñộng vốn, nhu cầu thanh toán. Ngân hàng ñịnh kỳ tính lãi suất bình quân ñầu ra, ñầu vào ñể căn cứñối sách kịp thời, chính xác vừa ñảm bảo tính cạnh tranh và ñảm bảo thu nhập cho Ngân hàng. Ngoài ra bằng chính sách khách hàng của mình, Ngân hàng ñã tích cực, chủñộng tìm kiếm, vận ñộng khách hàng có tiềm năng tiền gửi, từñó thiết lập mở rộng vừa củng cố vững chắc mạng lưới khách hàng giao dịch thường xuyên.

Nhng hn chế cn khc phc trong công tác huy ñộng vn:

Trong cơ cấu kỳ hạn vốn huy ñộng, tỷ trọng nguồn vốn trung – dài hạn (tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng - 24 tháng và tiền gửi có kỳ hạn > 24 tháng) có xu hướng giảm trong tổng nguồn vốn huy ñộng từ khách hàng, ñặc biệt là năm 2009, nguồn vốn này giảm ñáng kể về số tiền cũng như tỷ trọng, do ñó nguồn vốn trên chưa ñủ ñáp ứng trong việc cho vay các dự án trung và dài hạn. Vì vậy cần phải có sựñiều chỉnh về cơ cấu kỳ hạn nhằm giúp cho Ngân hàng có thể mở rộng cho vay ñối với các dự án có tính khả thi cao.

Hoạt ñộng của Ngân hàng còn hạn chế về thời gian. Thời gian mở cửa Ngân hàng trùng với thời gian làm việc của các cơ quan khác. Do ñó, các cán bộ công nhân viên muốn gửi tiền vào Ngân hàng thì phải mất một thời gian cho công việc này, ñiều này gây không ít rắc rối và phiền hà ñối với người gửi tiền. Ngân hàng nên nghiên cứu ñưa ra các hình thức nhận và trả tiền ngoài giờ (ngoài giờ hành chính, ngày lễ, ngày nghỉ) ñể có thể thu hút tiền gửi của công chúng bất kỳ lúc nào

trong ngày. Đồng thời nghiên cứu và ứng dụng một số phương thức huy ñộng mới như nhận tiền tại nhà, tại văn phòng của doanh nghiệp, bố trí làm việc theo ca ñể

tăng thời gian giao dịch, phù hợp với nhu cầu của khách hàng trên ñịa bàn ñể tận dụng triệt ñể các nguồn thu.

Sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng tuy ñã phát triển thêm nhiều hình thức mới nhưng chủ yếu vẫn là những sản phẩm truyền thống. Các loại hình huy ñộng còn ít, chưa ña dạng ñể khách có thể lựa chọn. Ngân hàng chủ yếu cạnh tranh bằng lãi suất, còn dịch vụ khác thì còn ở mức hạn chế. Trong thời gian tới cần nghiên cứu, ứng dụng và nhân diện rộng ra các loại hình dịch vụ mới nhằm tăng thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

Mạng lưới huy ñộng tuy ñã ñược mở rộng nhưng vẫn chưa ñủ so với khả

năng khai thác của Ngân hàng. Các quầy giao dịch, các quỹ tiết kiệm phân bố

dường như chỉ chú trọng cho việc huy ñộng vốn trong dân cư nơi tập trung các dân cưñông ñúc mà chưa chú trọng ñến những nơi tập trung những khách hàng lớn của Ngân hàng ñể tạo ñiều kiện thuận lợi cho khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác Marketing của Ngân hàng tuy ñã ñược chú trọng và là công tác trọng tâm của Ngân hàng trong ñiều kiện cạnh tranh gay gắt nhưng vẫn chưa ñược thực hiện theo một chính sách nhất quán. Từng bộ phận, từng cán bộ vẫn chưa ý thức ñược hết tầm quan trọng của công tác này, nhận thức còn ñơn giản nên trong phối hợp thực hiện vẫn chưa ñạt ñược kết quả như mong muốn. Tuy Ngân hàng ñã chủ ñộng tìm ñến khách hàng nhưng do môi trường cạnh tranh quyết liệt, mặt khác do ñiều kiện và phương pháp tiếp cận chưa phù hợp nên hiệu quả chưa cao. Công tác thu thập thông tin về thị trường, về nhu cầu khách hàng, ñối thủ cạnh tranh còn hạn chế do vậy mà thiếu thông tin phản hồi ñể có những ñiều chỉnh kịp thời.

Công tác kiểm toán nội bộ trong hoạt ñộng huy ñộng vốn mới chỉ dừng lại ở

việc kiểm tra tính tuân thủ các quy ñịnh, quy trình trong việc huy ñộng vốn tại các chi nhánh, phòng giao dịch trong hệ thống; ghi nhận thực trạng các con số, ñánh giá tính hiệu quả của tình hình thực tế so với kế hoạch ñề ra, mà chưa ñưa ra ñề xuất

hay hướng xử lý thích hợp. Đó là ñiểm hạn chế mà kiểm toán nội bộ cần phải khắc phục trong thời gian tới.

2.2.2. Rủi ro tín dụng: 2.2.2.1. Thực trạng cho vay:

Bng 2: Dư n cho vay ti NHNo&PTNT VN t 2007 – 2009

ĐVT: tỷñồng Ch tiêu N2007 ăm N2008 ăm N2009 ăm So sánh năm 2008 và 2007 So sánh n ăm 2009 và 2008 +/- % +/- % Tổng dư nợ 242.180 294.697 354.112 52.517 21,69% 59.415 20,16% Tỷ lệ nợ xấu (NPLs) 2,5% 2,68% 2,6%

(Ngun: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT VN năm 2007, 2008, 2009)

- 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 Tỷñồng 2007 2008 2009 Năm

Biu ñồ 2: Dư n cho vay ti NHNo&PTNT VN t 2007 - 2009

Nợ xấu Tổng dư nợ

Bảng số liệu cho thấy dư nợ cho vay tại NHNo&PTNT VN tăng ñều qua các năm, tốc ñộ tăng trưởng tương ñối ổn ñịnh, cụ thể: năm 2008 tăng 21,69% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 20,16% so với năm 2008. Bên cạnh ñó tỷ lệ nợ xấu (NPLs) tương ñối thấp, vẫn nằm trong giới hạn cho phép, nếu như năm 2007 NPLs là 2,5% thì sang năm 2008 tỷ lệ này tăng lên 2,68% và giảm xuống 2,6% vào năm 2009. Trong năm 2009, NHNo&PTNT VN hoàn thành Đề án “NHNo&PTNT VN mở rộng và nâng cao hiệu quả ñầu tư vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn

ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020” với mục tiêu giữ vững tỷ trọng cho vay lĩnh vực này chiếm 70% tổng dư nợ vào năm 2020. Có ñược kết quả như vậy là do NHNo&PTNT VN ñã triển khai hàng loạt biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng: xác ñịnh cơ cấu ñầu tư tín dụng có trọng ñiểm phù hợp giữa các ngành, các thành phần kinh tế, ñảm bảo sự phát triển bền vững, an toàn và hiệu quả; thực hiện ñiều hành cơ chế lãi suất, phí, hạn mức tín dụng, ñảm bảo tiền vay trên cơ sở

xếp hạng khách hàng, tăng cường, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra chuyên

ñề,…

Cho dù kết quả ñạt ñược có khả quan thì nợ xấu vẫn tồn tại và tiềm ẩn bên trong nó là rủi ro tín dụng. Có thể nói, rủi ro tín dụng luôn song hành cùng hoạt

ñộng tín dụng và là rủi ro ñược quan tâm nhiều nhất trong hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng. Vì sao rủi ro tín dụng luôn tồn tại? Nguyên nhân phát sinh sẽñược phân tích cụ thể trong phần tiếp theo.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ phục vụ công tác quản lý rủi ro tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 31)