Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ phục vụ công tác quản lý rủi ro tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 37)

K ết luận Chương 1

2.2.2.2.Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng

Cũng như tất cả các tổ chức tín dụng khác, rủi ro tín dụng phát sinh trong môi trường kinh doanh gọi là rủi ro do nguyên nhân khách quan. Rủi ro xuất phát từ

khách hàng và bản thân ngân hàng gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan. Dưới ñây là một số rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT VN bắt nguồn từ cả 02 nguyên nhân trên.

a) Ri ro do nguyên nhân khách quan:

Quá trình t do hóa tài chính và hi nhp quc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp,

những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải ñối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh ñó, bản thân sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước và nước ngoài trong môi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nước nói chung và NHNo&PTNT VN nói riêng, với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngoài thu hút.

S kém hiu qu ca cơ quan pháp lut cp ñịa phương:

Ngân hàng Nhà nước với tư cách là cơ quan quản lý tiền tệ còn chịu nhiều chi phối trực tiếp của Chính phủ và sự can thiệp của nhiều cơ quan chức năng trong quá trình xây dựng và thực hiện chức năng quản lý và giám sát hoạt ñộng của ngân hàng thương mại. Mức ñộ can thiệp hành chính vào hoạt ñộng ngân hàng quá lớn, quyền lợi và quyền tự chủ kinh doanh của các ngân hàng thương mại chưa ñược

ñảm bảo bằng pháp luật, ñặc biệt khi xảy ra tranh chấp.

Trong những năm gần ñây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan ñã ban hành nhiều luật, văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan ñến hoạt ñộng tín dụng ngân hàng. Luật và các văn bản ñã có song việc triển khai vào hoạt ñộng ngân hàng lại hết sức chậm chạp và gặp phải nhiều vướng mắc như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ, cùng nhiều các quy ñịnh khác dẫn ñến tình trạng ngân hàng thương mại không thể giải quyết ñược nợ tồn ñọng, tài sản tồn ñọng. Những văn bản này ñều có quy

ñịnh: Trong những trường hp khách hàng không trả ñược n, NHTM có quyn x

lý tài sn ñảm bo n vay. Trên thực tế, các NHTM không làm ñược ñiều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực Nhà nước, không có chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản ñảm bảo cho ngân hàng ñể xử lý hoặc chuyển tài sản ñảm bảo nợ vay ñể Tòa án xử lý qua con ñường tố tụng.

H thng thông tin qun lý còn bt cp: Hiện nay ở Việt Nam chưa có một cơ chế công bố thông tin ñầy ñủ về doanh nghiệp và ngân hàng. Trong tình hình

cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại ngày càng gay gắt như hiện nay, vai trò của Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác ñể ngân hàng có các quyết ñịnh cho vay hợp lý. Tuy nhiên, Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) của NHNN chưa phải là cơ quan ñịnh mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách ñộc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp chỉ ở mức ñộ thống kê, chưa phát huy ñược tác dụng cảnh báo rủi ro, thông tin còn ñơn ñiệu, thiếu cập nhật. Ngoài ra việc kết nối thông tin với trang Web CIC qua ñường X25 của Chi cục tin học ngân hàng còn nhiều trục trặc, chưa

ñáp ứng ñược ñầy ñủ yêu cầu tra cứu thông tin. Đó cũng là thách thức cho hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng và kiểm soát tín dụng cho nền kinh tế trong ñiều kiện thiếu một hệ thống thông tin tương xứng. Nếu các ngân hàng cố gắng mở rộng tín dụng trong ñiều kiện môi trường thông tin không cân xứng thì sẽ gia tăng nguy cơ

nợ xấu cho hệ thống ngân hàng.

b) Ri ro do nguyên nhân ch quan:

Nguyên nhân phát sinh ri ro t phía khách hàng:

- Sử dụng vốn sai mục ñích, không có thiện chí trong việc trả nợ, cố ý lừa ñảo ngân hàng ñể chiếm ñoạt tài sản mặc dù khi ñến vay vốn họ có phương án kinh doanh cụ thể và khả thi.

- Khả năng quản lý kinh doanh kém: khi nguồn vốn vay ñược giải ngân, quy mô kinh doanh mở rộng nhưng tư duy quản lý kém là nguyên nhân khiến họ sử

dụng nguồn vốn vay không hiệu quả, dẫn ñến sự phá sản của các phương án kinh doanh ñầy khả thi.

- Tình hình tài chính của doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch: hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay ñều có quy mô tài sản và nguồn vốn nhỏ, tỷ lệ nợ/ vốn tự có cao, chưa có thói quen ghi chép ñầy ñủ, chính xác, rõ ràng sổ sách kế toán. Do ñó, sổ sách kế toán mà các doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chỉ

mang tính hình thức. Khi cán bộ tín dụng ngân hàng lập các bản phân tích tài chính doanh nghiệp dựa trên các số liệu ñược cung cấp thường thiếu tính thực tế và xác

thực. Đây cũng chính là nguyên nhân vì sao các ngân hàng vẫn thường xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng ñể phòng chống rủi ro tín dụng.

Nguyên nhân phát sinh ri ro t phía ngân hàng:

B trí cán b thiếu ñạo ñức và trình ñộ chuyên môn nghip v:

Đạo ñức cán bộ tín dụng là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hóa về ñạo ñức mà lại giỏi về nghiệp vụ thì vô cùng nguy hiểm khi ñược bố trí trong công tác tín dụng. Họ có thể tiếp tay với khách hàng làm giả hồ sơ vay, nâng giá trị tài sản ñảm bảo lên quá cao so với thực tế, hoặc có thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lỏng lẻo trong việc thẩm ñịnh khách hàng. Tất cả những việc ñó ñều có thể gây khó khăn cho ngân hàng trong việc quản lý khoản vay, dẫn ñến tổn thất trong việc thu hồi vốn vay.

Trong những năm gần ñây, việc mở rộng mạng lưới các chi nhánh của NHNo&PTNT VN diễn ra khá nhanh, dẫn ñến việc thiếu hụt trầm trọng về nhân lực, nhất là cán bộ tín dụng. Việc ñề cử cán bộ tín dụng cũ lên những vị trí quản lý trong các ñơn vị mới thành lập ñòi hỏi phải có một lực lượng cán bộ tín dụng khác thay thế. Trong khi ñó, sự cạnh tranh về nhân lực có chất lượng trong hệ thống ngân hàng thương mại dẫn ñến công tác tuyển dụng dễ dàng hơn, các ñiều kiện và phạm vi tuyển dụng trở nên thông thoáng hơn. Kết quả là những cán bộ tín dụng mới, do chưa có kinh nghiệm, lại không có thời gian ñào tạo bài bản về chuyên môn cũng nhưñạo ñức nghề nghiệp nên việc phân tích, ñánh giá khách hàng thiếu chính xác. Và như vậy, vừa vô tình vừa cố ý, các cán bộ tín dụng này góp phần tăng thêm rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Thiếu giám sát và qun lý sau khi cho vay:

Cán bộ tín dụng tại NHNo&PTNT VN thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm ñịnh trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát ñồng vốn sau khi cho vay. Trong tất cả các kết luận kiểm tra của thanh tra NHNN cũng như của Phòng kiểm toán nội bộ tại NHNo&PTNT VN thì việc “cán

bộ tín dụng không kiểm tra quá trình sử dụng vốn theo quy ñịnh” là sai phạm thường gặp nhất tại tất cả các ñơn vị.

Theo “quy trình kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả

nợ” của NHNo&PTNT VN, thì chậm nhất là 30 ngày sau lần giải ngân ñầu tiên của khách hàng, cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng. Định kỳ hàng tháng, hàng quý hoặc ñột xuất cán bộ tín dụng có thể

cùng lãnh ñạo tiến hành kiểm tra mục ñích sử dụng vốn vay, tài sản ñảm bảo nợ vay của khách hàng thông qua sổ sách hạch toán, chứng từ, hóa ñơn, hợp ñồng do khách hàng cung cấp, và lưu trữ trong hồ sơ khách hàng. Tối thiểu 3 tháng 1 lần cán bộ tín dụng phải lập biên bản kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng.

Tuy nhiên việc này thường không ñược cán bộ tín dụng thực hiện nghiêm túc. Một phần do tâm lý ngại phiền hà khách hàng, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp ñược kịp thời ñầy ñủ

các thông tin mà ngân hàng yêu cầu, do ñó những chứng từ cung cấp ñôi khi không phản ánh ñúng tình hình hoạt ñộng thực tế của khách hàng. Một số trường hợp cán bộ tín dụng cho khách hàng ký khống biên bản kiểm tra sử dụng vốn, hoặc ký biên bản không ghi ngày, ghi trước ngày… Tất cả những ñiều ñó nhằm ñối phó với công tác thanh tra, kiểm tra chứ không nhằm mục ñích theo dõi khoản vay và hạn chế rủi ro. Chính quan ñiểm sai lầm này của cán bộ tín dụng ñã làm mất tác dụng của công tác kiểm tra sau khi cho vay cũng như phát hiện kịp thời những rủi ro phát sinh trong quá trình sử dụng vốn của khách hàng.

H thng các văn bn hướng dn v nghip v tín dng còn yếu kém:

Một số văn bản về tín dụng tại NHNo&PTNT VN chưa ñược ban hành kịp thời so với những biến ñộng chung của các ngân hàng khác và/ hoặc so với quy

ñịnh của Ngân hàng Nhà nước. Bên cạnh ñó, việc thường xuyên thay ñổi các quy

ñịnh về tín dụng thể hiện sự thiếu ổn ñịnh, thiếu chuyên nghiệp trong quá trình ñiều hành. Hiện tại NHNo&PTNT VN chưa có một bộ phận riêng chuyên soạn thảo, cập nhật những những quy ñịnh, thông báo, quyết ñịnh liên quan ñến hoạt ñộng tín dụng.

liên kết, gây khó khăn trong quá trình thực hiện. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng ñến hiệu quả công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT VN.

Công tác kim tra, kim soát, kim toán ni b lng lo:

Kiểm soát, kiểm toán nội bộ cần ñược xem là hệ thống ñiều khiển cỗ xe tín dụng. Cỗ xe càng ñi nhanh thì hệ thống này càng phải hoạt ñộng an toàn và hiệu quả ñể tránh cho cỗ xe ñi vào những ngã rẽ rủi ro và luôn luôn ñi ñúng hướng. Kiểm soát, kiểm toán nội bộ có ñiểm mạnh hơn thanh tra Ngân hàng Nhà nước ở

tính thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thời ñối với các vấn ñề vừa phát sinh bởi tính sâu sát của kiểm tra viên trong công việc hàng ngày tại ñơn vị.

Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ tại NHNo&PTNT VN vẫn chưa phát huy hết ñiểm mạnh này. Cụ thể:

+ Các kiểm tra viên ñược bố trí tại ñơn vị chỉ thực hiện công tác kiểm tra sau khi nghiệp vụñã phát sinh. Báo cáo hàng tháng của kiểm tra viên phải ñược trưởng

ñơn vị thông qua, ñiều này gây ra một số khó khăn nhất ñịnh cho kiểm tra viên trong công tác báo cáo. Các kiểm tra viên tại Hội sở thực hiện công tác giám sát từ

xa qua báo cáo, cân ñối, sao kê do ñơn vị gửi nên tính chính xác và nhanh chóng ñôi khi không ñảm bảo. Bên cạnh ñó, việc xử phạt các ñơn vị có sai phạm cũng chưa

ñược chú trọng. Sau khi ñược Phòng kiểm soát nội bộ nhắc nhở, cảnh cáo nhiều lần, một sốñơn vị vẫn không thực hiện chỉnh sửa hoặc vẫn tiếp tục tái phạm mà chưa có một chế tài nào quy ñịnh cụ thể về việc cưỡng chế thi hành. Như vậy, Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa ñược giao ñầy ñủ quyền hạn ñể thực hiện trách nhiệm của mình nên hiệu quả mà công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộñạt ñược trong thời gian qua chưa cao.

+ Đối với hoạt ñộng của bộ phận kiểm toán nội bộ tại NHNo&PTNT VN: trong quá trình giám sát từ xa và kiểm toán trực tiếp tại ñơn vịñã phát hiện một số

sai phạm và ñưa ra các khuyến cáo ñể ñơn vị thực hiện chỉnh sửa. Song, có thể nói bộ phận kiểm toán nội bộ của NHNo&PTNT VN vẫn chưa thực hiện hết chức năng và quyền hạn của mình trong việc phòng ngừa và phát hiện rủi ro có thể phát sinh,

cũng như khắc phục những rủi ro ñã tồn tại theo ñúng như chức năng nhiệm vụ ñược quy ñịnh trong quy chế hoạt ñộng mà NHNN và NHNo&PTNT VN quy ñịnh.

• Tóm lại, ñối với riêng NHNo&PTNT VN, rủi ro tín dụng phụ thuộc vào năng lực của bộ phận tín dụng trong việc phát hiện và hạn chế rủi ro lúc xem xét quyết ñịnh cho vay cũng như trong suốt thời gian vay và phụ thuộc vào hệ thống văn bản, quy ñịnh hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng. Năng lực cấp tín dụng phụ thuộc vào chuyên môn của cán bộ tín dụng, ñạo ñức của họ và các nguồn lực của ngân hàng về nhân sự cũng như về cơ sở vật chất. Hệ thống các văn bản hướng dẫn về

nghiệp vụ tín dụng phụ thuộc vào bộ phận soạn thảo văn bản tại Hội sở chưa tạo

ñược một hành lang pháp lý ñầy ñủ, vững chắc và thống nhất.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán nội bộ phục vụ công tác quản lý rủi ro tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 37)