Giới thiệu bài: Luyện đọc.

Một phần của tài liệu Giáo án 3 Tuần 28 -30 (Trang 34 - 38)

II. Tài liệu và phơng tiện

a/ Giới thiệu bài: Luyện đọc.

b/ Luyện đọc:

* Đoạn 1

- Câu 3: HD đọc: lần lợt, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca. - Câu 5: Đọc đúng: đàn tơ-rng, nón, xích lô. - Câu 6: Chú ý đọc: Việt Nam.

-> Hớng dẫn đọc đoạn 1: nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm thân thiết của thiếu nhi Lúc-xăm-bua với đoàn án bộ Việt Nam.

* Đoạn 2

- Câu 2: Ngắt hơi đúng: "Cô thích VN...tiếng Việt/ và kể...tốt đẹp/ về...VN"//. - Câu 3: Đọc đúng: in-tơ-nét.

- Câu 4: đọc cao giọng ở cuối câu hỏi.

-> HD đọc đoạn 2 : Đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật. * Đoạn 3

- Câu 2: Là câu dài, ngắt nh sau: " Dới làn tuyết...mù mịt,/...luluyến,/ ...chúng tôi/...dòng ng- ời/...tấp nập/...hoa lệ,/mến khách.//"

-> HD đọc đoạn 3 :

* Y/c H đọc nối tiếp đoạn

* HD đọc cả bài : nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm thân thiết của các em học sinh với con ngời Việt Nam. ạn giọng chậm lại, nuối tiếc.

- H đọc cả bài

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009

Tiết 1 Chính tả (nghe - viết)

Liên hợp quốc

I. Mục đích yêu cầu

Rèn kỹ năng viết chính tả:

- Nghe viết chính xác bài : Liên hợp quốc.Viết đúng các chữ số. - Viết đúng các tên riêng nớc ngoài trong truyện

- Làm đúng bài tập điền tiếng có chứa âm đầu, vần dễ lẫn nh tr/ch, êt/êch.Đặt đúng câu với các tiếng đó.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a/ T100

III. Các hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ(2'-3')

- G đọc cho H viết bảng con: bác sĩ, xung quanh, thị xã

2.Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b. H ớng dẫn nghe - viết(10'- 12')

* G đọc mẫu bài viết (T100)

* Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó :

G: Liên hợp quốc đợc thành lập nhằm bảo vệ hoà bình, tăng cờng hợp tác và phát triển giữa các n- ớc.

- Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào lúc nào?

- Trong bài có những chữ nào viết hoa?

- G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích: thành lập, phát triển, lãnh thổ, 20-10-1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20-9-1977.

- G lu ý cách viết ngày, tháng, năm. - G xoá bảng, đọc lại từng từ.

c. Viết chính tả:

- HD t thế ngồi viết, cách trình bày. - Đọc cho H viết vở (13'-15')

- Đọc cho H soát lỗi

d. H ớng dẫn làm bài tập - Chấm bài( 5 - 7')

*Bài 2a/ 100: G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - G chấm bài viết ( 10 bài)

*Bài 3/ 100

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học .

- 20-9-1977

- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Việt Nam, Liên hợp quốc.

- H đọc phân tích tiếng khó - Hđọc lại từng từ - H viết bảng con lập, phát triển, lãnh thổ, 20-10- 1945, tháng 10 năm 2002, 191, 20-9-1977. - H thực hiện - H viết bài

- Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi - H làm vở

-> Chữa bài: buổi chiều, thuỷ triều, triều đình, chiều chuộng, ngợc chiều, chiều cao.

- H làm miệng

………

Tiết 8 hoạt động tập thể

Trò chơi: Lò cò tiếp sức

I.Mục đích yêu cầu;

- Nhằm rèn luyện kỹ năng chạy, khả năng phối hợp nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển sức nhanh, giáo dục tính tập thể, tác phong nhanh nhẹn khẩn trơng.

II. Chuẩn bị:

- Sân tập kẻ 2 vạch song song cách nhau 10 - 15m, 1 số lá cờ đuôi nheo.

III. Các hoạt động dạy học.

1. G nhận lớp phổ biến nội dung y/c giờ học.

- G giới thiệu trò chơi. - G giới thiệu cách chơi.

- Khi H chơi, G chú ý nhắc các em nhảy lò cò bằng 1 chân tiến về phía trớc, khi vòng qua mốc (vòng tròn có lá cờ cắm ở giữa) không đợc giẫm vào vòng tròn, sau đó nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát và vỗ vào tay bạn tiếp theo. Em này nhanh chóng nhảy lò cò nh em đã thực hiện trớc và cứ tiếp tục nh vậy cho đến hết. Hàng nào nhảy lò cò xong, ít phạm quy trớc là thắng cuộc.

- Những trờng hợp phạm quy của trò chơi: + Xuất phát trớc lệnh của giáo viên.

+ Không nhảy lò cò mà chạy hoặc nhảy nhảy lò cò lại để chạm chân co xuống đất. + Ngời trớc cha về đến nơi, cha chạm tay ngời sau đã rời khỏi vạch xuất phát.

- G chọn 1 số H ra để chỉ dẫn cho H thực hiện trò chơi thay cho làm mẫu. - cho 1 số H chơi thử 1 - 3 lần. 2. Tổ chức cho H chơi. - G nhận xét 3. Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học. Thứ t ngày 01 tháng 4 năm 2009 Tiết 1 tập đọc Một mái nhà chung I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý đọc đúng : lợp nghìn lá biếc, rập rình, lợp hồng,... - Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ đợc chú giải cuối bài.

- Hiểu nội dung bài thơ : Mỗi vật đều có đời sống riêng nhng có chung một mái nhà là Trái đất.Hãy yêu quí mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ(3')

- 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện " Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua" ( Đ Anh, Tú, Thảo)

- 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện. ( H Long)

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Mỗi ngời, mỗi con vật đều có mái nhà riêng của mình. Nhng muôn loài trên Trái đất đều cùng chung 1 mái nhà. Bài thơ các em học hôm nay nói về điều đó.

2. Luyện đọc đúng ( 15-17')

* G đọc mẫu toàn bài

* Hớng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Bài thơ gồm mấy khổ thơ?

-> Luyện đọc từng khổ thơ. * Khổ 1+2

- Dòng 2/1: Đọc đúng: lợp, lá biếc. G đọc - Dòng 4/1: Chú ý đọc: sóng, rập rình. G đọc - Dòng 2/2: Lu ý: sâu, lòng. G đọc

+ Giải nghĩa: dím (nhím) -> cho H xem tranh. -> HD đọc khổ 1+2 : nghỉ sau mỗi dòng thơ. G đọc * Khổ 3+ 4 - Dòng 4/ 3: Chú ý đọc: giấy, lợp. G đọc - Dòng 3/4: Đọc đúng: là, trời xanh. G đọc - H đọc thầm theo - 6 khổ thơ - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc khổ 1 + 2 - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy

+ Giải nghĩa: gấc

-> HD đọc khổ 3 + 4: G đọc * Khổ 5 + 6

- Dòng 3/5: Đọc đúng: rực rỡ. G đọc - Dòng 5/5: Chú ý đọc: bảy sắc. G đọc + Giải nghĩa: cầu vồng

-> HD đọc khổ 5 + 6: Đọc to, mạch lạc, ngắt sau mỗi dấu phẩy, nghỉ sau mỗi dòng thơ.G đọc * Y/c H đọc nối tiếp 6 khổ thơ

* HD đọc cả bài: G đọc

3 . Tìm hiểu bài( 10- 12')

* Yêu cầu H đọc thầm 3 khổ thơ đầu

- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ?

- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ? * Yêu cầu H đọc thầm 3 khổ thơ cuối. - Mái nhà chung của muôn vật là gì ?

- Em muốn nói gì với những ngời bạn chung một mái nhà?

Một phần của tài liệu Giáo án 3 Tuần 28 -30 (Trang 34 - 38)