0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Kiểm định sự khác biệt về mức độ thoả mãn của du khách

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CỦA DU KHÁCH QUỐC TẾ (Trang 90 -90 )

nhân khẩu học

Cĩ 4 biến định tính đƣợc đƣa vào kiểm định, đĩ là giới tính, tuổi, quốc tịch và nghề nghiệp. Với mục đích xem xét sự thoả mãn của du khách theo từng đặc điểm cá nhân cĩ khác nhau hay khơng, kiểm định đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp One-way ANOVA, với phƣơng pháp Test of Homogeneity

of Variances đƣợc thực hiện trƣớc khi phân tích ANOVA để kiểm định phƣơng sai đồng nhất.

Kiểm định sự khác biệt về mức độ thoả mãn theo yếu tố “giới tính”

Giả thuyết H6: Cĩ sự khác biệt về mức độ thoả mãn của du khách theo

giới tính.

Bảng 4.21 Kết quả kiểm định phƣơng sai theo “Giới tính” cho mức ý nghĩa sig. là 0,824 lớn hơn 0,05, nên cĩ thể kết luận phƣơng sai giữa các nhĩm là đồng nhất, thoả mãn điều kiện để tiến hành phân tích ANOVA

Kết quả bảng 4.22 phân tích ANOVA theo yếu tố “Giới tính” cho biết mức ý nghĩa sig. là 0,615. Với mức ý nghĩa 95%, giả thuyết H0 đƣợc chấp nhận, giả thuyết H6 bị bác bỏ. Nhƣ vậy, khơng cĩ sự khác biệt về mức độ thoả mãn thoả mãn của du khách theo giới tính.

Bảng 4.21 Kết quả kiểm định phƣơng sai theo Giới tính Test of Homogeneity of Variances

SA

Levene Statistic df1 df2 Sig. .050 1 198 .824

Bảng 4.22 Kết quả phân tích ANOVA theo Giới tính

SA

Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig. Giữa các nhĩm .254 1 .254 .253 .615 Trong mỗi nhĩm 198.746 198 1.004

Tổng 199.000 199

Kiểm định sự khác biệt về mức độ thoả mãn theo yếu tố “tuổi”

Giả thuyết H7: Cĩ sự khác biệt về mức độ thoả mãn của du khách giữa

các nhĩm tuổi khác nhau.

Bảng 4.23 Kết quả kiểm định phƣơng sai theo Tuổi

Test of Homogeneity of Variances

SA

Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.285 3 196 .281

Bảng 4.24 Kết quả phân tích ANOVA theo Tuổi

ANOVA SA Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig. Giữa các nhĩm 13.167 3 4.389 4.629 .004 Trong mỗi nhĩm 185.833 196 .948 Tổng 199.000 199

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2014)

Bảng 4.23 kết quả kiểm định phƣơng sai theo “Tuổi” cho mức ý nghĩa sig. là 0,281 lớn hơn 0,05, nên cĩ thể kết luận phƣơng sai giữa các nhĩm là đồng nhất, thoả mãn điều kiện để tiến hành phân tích ANOVA

Kết quả bảng 4.24 phân tích ANOVA theo yếu tố “Tuổi” cho biết mức ý nghĩa sig. là 0,004. Với mức ý nghĩa 95%, bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H7, nghĩa là cĩ sự khác biệt về mức độ thoả mãn của du khách giữa các nhĩm tuổi khác nhau.

Kiểm định sự khác biệt về mức độ thoả mãn theo yếu tố “quốc tịch”

Giả thuyết H8: Cĩ sự khác biệt về mức độ thoả mãn của du khách theo

quốc tịch.

Bảng 4.25 Kết quả kiểm định phƣơng sai theo Quốc tịch

Test of Homogeneity of Variances

SA

Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.122 12 187 .344

Bảng 4.26 Kết quả phân tích ANOVA theo Quốc tịch

ANOVA SA Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig. Giữa các nhĩm 32.612 12 2.718 3.054 .001 Trong mỗi nhĩm 166.388 187 .890 Tổng 199.000 199

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2014)

Bảng 4.25 kết quả kiểm định phƣơng sai theo “Quốc tịch” cho mức ý nghĩa sig. là 0,344 lớn hơn 0,05, nên cĩ thể kết luận phƣơng sai giữa các nhĩm là đồng nhất, thoả mãn điều kiện để tiến hành phân tích ANOVA

Kết quả bảng 4.26 phân tích ANOVA theo yếu tố “Quốc tịch” cho biết mức ý nghĩa sig. là 0,001. Với mức ý nghĩa 95%, bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H8, nghĩa là cĩ sự khác biệt về mức độ thoả mãn của du khách theo quốc tịch.

Kiểm định sự khác biệt về mức độ thoả mãn theo yếu tố “nghề nghiệp”

Giả thuyết H9: Cĩ sự khác biệt về mức độ thoả mãn của du khách theo

nghề nghiệp khác nhau

Bảng 4.27 Kết quả kiểm định phƣơng sai theo Nghề nghiệp

Test of Homogeneity of Variances

SA

Levene Statistic df1 df2 Sig. .374 5 194 .866

Bảng 4.28 Kết quả phân tích ANOVA theo Nghề nghiệp

ANOVA SA Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig. Giữa các nhĩm 13.453 5 2.691 2.813 .018 Trong mỗi nhĩm 185.547 194 .956 Tổng 199.000 199

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2014)

Bảng 4.27 kết quả kiểm định phƣơng sai theo “Nghề nghiệp” cho mức ý nghĩa sig. là 0,866 lớn hơn 0,05, nên cĩ thể kết luận phƣơng sai giữa các nhĩm là đồng nhất, thoả mãn điều kiện để tiến hành phân tích ANOVA.

Kết quả bảng 4.28 phân tích ANOVA theo yếu tố “Nghề nghiệp” cho biết mức ý nghĩa sig. là 0,018. Với mức ý nghĩa 95%, bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H9, nghĩa là cĩ sự khác biệt về mức độ thoả mãn của du khách theo nghề nghiệp.

Bảng 4.29 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Kết quả kiểm định

Giả thuyết H6: Cĩ sự khác biệt về mức độ thoả mãn

của du khách theo giới tính Bác bỏ

Giả thuyết H7: Cĩ sự khác biệt về mức độ thoả mãn

của du khách theo nhĩm tuổi khác nhau Chấp nhận

Giả thuyết H8: Cĩ sự khác biệt về mức độ thoả mãn

của du khách theo quốc tịch Chấp nhận

Giả thuyết H9: Cĩ sự khác biệt về mức độ thoả mãn

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu ảnh hƣởng của ẩm thực truyền thống tại Nha Trang đến sự thoả mãn của du khách quốc tế, từ đĩ đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao sự thoả mãn của du khách đối với ẩm thực của địa phƣơng. Để kiểm định mơ hình lý thuyết đã xây dựng, tác giả đã tiến hành khảo sát thực nghiệm bằng bảng câu hỏi thơng qua 200 du khách quốc tế đến du lịch tại Nha Trang.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, 5 nhân tố về ẩm thực truyền thống ảnh hƣởng đến sự thoả mãn của du khách quốc tế, đĩ là: (1) Chất lƣợng mĩn ăn, (2) Nhân viên phục vụ tại quán, (3) Giá cả cảm nhận của du khách, (4) Nguồn thơng tin về mĩn ăn, quán ăn, (5) Cơ sở vật chất và khơng gian quán. Mức độ thoả mãn của du khách đƣợc thể hiện thơng qua phƣơng trình hồi quy sau:

SA = 0,433*SS + 0,441*AQ+ 0,378*PP + 0,297*PF + 0,298*SI Tức là, Sự thoả mãn = 0,433*Nhân viên phục vụ + 0,441*Chất lượng mĩn ăn

+ 0,378*Giá cả + 0,297*Cơ sở vật chất khơng gian quán + 0,298*Nguồn thơng tin về mĩn ăn và quán ăn

Nhƣ vậy, trong 5 nhân tố đĩ thì Chất lƣợng mĩn ăn với = 0,441 cĩ ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự hài lịng của du khách. Sau đĩ lần lƣợt là các yếu tố Nhân viên phục vụ ( = 0,433), Giá cả cảm nhận ( = 0,378), Nguồn thơng tin về mĩn ăn, quán ăn ( = 0,298), Cơ sở vật chất và khơng gian quán ( = 0,297).

Kết quả đánh giá của du khách về các tiêu chí trong từng thang đo cho thấy du khách khá hài lịng với ẩm thực truyền thống ở Nha Trang, tuy nhiên họ chƣa đánh giá cao yếu tố “Nhân viên phục vụ tại quán”, cụ thể:

- Về “Nhân viên phục vụ tại quán”: Du khách đánh giá tiêu chí “Nhân viên phục vụ nhanh chĩng an tồn” thấp nhất với giá trị trung bình Mean = 2,43; sau đĩ là “Nhân viên cĩ kỹ năng giao tiếp tốt” (Mean = 2,71), “Nhân viên cĩ phong cách phục vụ chuyên nghiệp” (Mean = 2,95). Điều này cho thấy du khách chƣa thực sự hài lịng với sự phục vụ của nhân viên tại quán ăn.

- Về “Chất lƣợng mĩn ăn”: Du khách đánh giá cao các tiêu chí “Cách trang trí mĩn ăn mới lạ, đẹp mắt” (Mean = 3,57); Mĩn ăn cĩ mùi vị hấp dẫn và nét đặc trƣng riêng” (Mean = 3,54) và “Mĩn ăn giàu chất dinh dƣỡng” (Mean = 3,53). Nhƣ vậy, du khách khá hài lịng với chất lƣợng mĩn ăn ở Nha Trang.

- Về “Giá cả cảm nhận”: Du khách khá hài lịng với giá cả các mĩn ăn ở Nha Trang. Tiêu chí “Giá cả mĩn ăn khơng cao hơn so với các địa điểm du lịch khác” với Mean = 3,78 và Giá cả mĩn ăn phù hợp với chất lƣợng” Mean = 3,56 cho thấy du khách đánh giá cao các tiêu chí này.

- Về “Thƣơng hiệu và khơng gian quán”: Du khách chƣa đánh giá cao tiêu chí “Khơng gian quán rộng rãi, sạch sẽ, thống mát” (Mean = 2,96). Tuy nhiên, các tiêu chí “Cách trang trí quán độc đáo, tạo sự lơi cuốn” (Mean = 3,01), “Phong cảnh xung quanh đẹp”, “Vị trí quán dễ tìm” (Mean = 3,27) đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình khá.

- Về “Nguồn thơng tin mĩn ăn, quán ăn”: Các tiêu chí này du khách đánh giá ở mức độ trung bình, với “Bạn bè, ngƣời thân giới thiệu” (Mean = 3,20), “Hƣớng dẫn viên, nhân viên khách sạn, lái xe, ngƣời dân Nha Trang giới thiệu” (Mean = 3,33), “Tự tìm hiểu qua báo chí, website du lịch” (Mean = 3,24), “Thơng qua tờ rơi tự giới thiệu quán” (Mean = 3,14). Điều này cho thấy để du khách cĩ thêm nhiều thơng tin về mĩn ăn, quán ăn, cần tăng cƣờng quảng bá hình ảnh của quán ăn, nhà hàng.

Tuy cĩ một vài tiêu chí du khách đánh giá chƣa cao, nhƣng nhìn chung du khách khá hài với ẩm thực truyền thống ở Nha Trang bởi du khách đánh giá tiêu chí “Hài lịng với chất lƣợng các mĩn ăn truyền thống của Nha Trang” với giá trị trung bình Mean = 3,30 và “Sẽ giới thiệu bạn bè, ngƣời thân tới thƣởng thức ẩm thực tại Nha Trang” (Mean = 3,45). Nhƣ vậy, các cơ quan quản lý, chính quyền địa phƣơng và các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực nhà hàng, quán ăn cần duy trì những yếu tố đƣợc du khách đánh giá cao, và khắc phục những tiêu chí mà du khách đánh giá thấp để nâng cao sự thoả mãn của du khách quốc tế đối với ẩm thực truyền thống Nha Trang - Khánh Hồ.

5.2 Kiến nghị

Ẩm thực đƣợc coi là thế mạnh của du lịch Việt Nam nĩi chung và Nha Trang nĩi riêng. Để phát huy giá trị của ẩm thực và nâng cao sự thoả mãn của du khách khi đến du lịch tại Nha Trang, sự quan tâm của các đơn vị kinh doanh du lịch và cơ quan quản lý ngành là rất cần thiết.

Đối với các doanh nghiệp du lịch:

Một là, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong lĩnh vực nhà hàng cần quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng mĩn ăn. Theo kết quả nghiên cứu của tác giả, chất lƣợng mĩn ăn là yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến sự thoả mãn của du khách. Nhƣ vậy, nhà hàng cần đảm bảo các mĩn ăn đƣợc làm từ nguyên liệu tƣơi ngon, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm. Các dụng cụ, đồ ăn phải sạch sẽ, gọn gàng. Hơn nữa, nhà hàng cũng cần nâng cao tay nghề của các đầu bếp, chú trọng nhiều hơn tới việc trang trí, tạo nét độc đáo trong mùi vị hấp dẫn của mĩn ăn, để thu hút du khách.

Hai là, chú trọng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên. Nhân viên trong nhà hàng, quán ăn cần phải đƣợc nâng cao kỹ năng giao tiếp, tăng cƣờng vốn ngoại ngữ để cĩ thể tƣ vấn cho du khách một cách đầy đủ, dễ hiểu,

tránh việc du khách bị dị ứng với các thành phần trong mĩn ăn. Nhân viên cũng cần cĩ phong cách phục vụ chuyên nghiệp, phục vụ các mĩn ăn một cách nhanh chĩng, khơng ảnh hƣởng tới việc thƣởng thức các mĩn ăn của du khách. Ngồi ra, việc hỏi thăm khách hàng sau khi dùng bữa là vơ cùng quan trọng, bởi du khách cảm thấy mình đƣợc quan tâm và sẽ hài lịng hơn.

Ba là, các đơn vị kinh doanh du lịch đặc biệt là các cơ sở dịch vụ ăn uống phải duy trì và niêm yết giá cả ở mức phù hợp, nhất là trong mùa du lịch. Đặc biệt, khơng đƣợc “chặt chém”, lợi dụng khách du lịch nƣớc ngồi để bán với giá cao hơn mức bình thƣờng.

Bốn là, nâng cao vai trị của hƣớng dẫn viên, nhân viên khách sạn, lái xe và các cơng ty du lịch… để quảng bá, giới thiệu tới du khách ẩm thực nổi tiếng tại Nha Trang. Phần lớn du khách quốc tế đến Việt Nam đều đặt mua tour tại các cơng ty du lịch của nƣớc họ hoặc mua tour của các cơng ty du lịch ở Việt Nam. Thơng thƣờng thì việc ăn uống của du khách đã đƣợc cơng ty lên sẵn chƣơng trình tại một số nhà hàng đối tác thân thuộc, nơi phù hợp về tiêu chuẩn vệ sinh, an tồn thực phẩm. Chính vì vậy, quyết định ăn uống của du khách phụ thuộc nhiều vào cơng ty du lịch và nhà hàng. Vai trị của họ vơ cùng quan trọng trong việc giới thiệu về ẩm thực và các mĩn ăn ngon…

Năm là, đảm bảo khơng gian sạch sẽ, thống mát trong các nhà hàng, các cơ sở ăn uống. Bên cạnh đĩ, việc trang trí quán ăn độc đáo, mới lạ sẽ hấp dẫn du khách tới thƣởng thức mĩn ăn. Ngồi ra, các nhà hàng, quán ăn cần tạo đƣợc thƣơng hiệu với các mĩn ăn ngon để du khách giới thiệu cho bạn bè, ngƣời thân tới thƣởng thức ẩm thực Nha Trang.

Đối với cơ quan quản lý ngành:

Một là, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát các nhà hàng, quán ăn, để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, gĩp phần nâng cao chất lƣợng mĩn ăn.

Hai là, các cơ quan quản lý ngành cần cĩ những chính sách đảm bảo giá cả các mĩn ăn hợp lý, tránh tình trạng các quán ăn, nhà hàng bán với giá cao cho khách nƣớc ngồi.

Ba là, hỗ trợ các đơn vị kinh doanh nhà hàng, quán ăn trong việc quảng bá ẩm thực tới du khách. Du khách biết đến ẩm thực Nha Trang chủ yếu qua lời kể của bạn bè, ngƣời thân và qua sự giới thiệu trực tiếp của hƣớng dẫn viên… Để quảng bá cho thƣơng hiệu ẩm thực Việt Nam nĩi chung và ẩm thực Nha Trang nĩi riêng, các cơ quan quản lý cần phối hợp với các nhà hàng, khách sạn quảng bá các mĩn ăn ngon đặc trƣng và tăng cƣờng quảng cáo trên các website du lịch, tạp chí một cách bài bản. Nhƣ vậy, du khách sẽ biết đến các mĩn ăn ngon, độc đáo và tìm tới thƣởng thức. Bên cạng đĩ, cơ quan quản lý ngành nên tổ chức các lễ hội ẩm thực truyền thống đặc sắc để giới thiệu cách chế biến mĩn ăn cho du khách. Những câu chuyện về sự ra đời của những mĩn ăn, về phong tục ăn uống truyền thống, về bí quyết nấu ăn ngon sẽ khơi dậy trong du khách niềm đam mê, mong muốn đƣợc thƣởng thức các mĩn ăn truyền thống. Khuyến khích sự tham gia của khách du lịch vào quá trình chọn lựa thực phẩm, chế biến mĩn ăn sẽ để lại trong khách những ấn tƣợng khĩ phai và sẽ giúp họ cĩ đƣợc một hình ảnh trọn vẹn về di sản ẩm thực truyền thống của Nha Trang nĩi riêng và ẩm thực Việt Nam nĩi chung.

5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu này tập trung điều tra khách du lịch quốc tế đến Nha Trang, phạm vi nhỏ nên kết quả nghiên cứu chƣa mang tính khái quát. Hơn nữa, ẩm thực Việt Nam mang yếu tố vùng miền, nên kết quả nghiên cứu cĩ thể phù hợp trên địa bàn Nha Trang, nhƣng khơng phù hợp với địa phƣơng khác. Bên cạnh đĩ, đối tƣợng nghiên cứu là du khách quốc tế, nhƣng bảng câu hỏi bằng tiếng Anh nên đối tƣợng du khách quốc tế mà nghiên cứu tập trung vào là du

khách cĩ thể giao tiếp tiếng Anh. Vì vậy, tính đại diện của mẫu nghiên cứu chƣa cao, bởi hiện nay, Nga vẫn là thị trƣờng khách quốc tế lớn nhất tại Nha Trang. Ngồi ra, do việc chọn mẫu nghiên cứu cịn hạn chế nên dựa vào kết quả nghiên cứu, các đề xuất, kiến nghị đƣa ra chỉ mang tính định hƣớng và là giải pháp tạm thời. Nhƣ vậy, để nâng cao sự thoả mãn của du khách quốc tế với ẩm thực truyền thống, cần cĩ những giải pháp cụ thể, chi tiết hơn địi hỏi những nghiên cứu sau cần khắc phục đƣợc hạn chế này để hƣớng tới nhiều đối tƣợng du khách quốc tế hơn, giúp mẫu mang tính đại diện cao hơn.

Tuy cĩ những hạn chế, nhƣng kết quả nghiên cứu của đề tài đã phần nào cung cấp những đánh giá thiết thực của du khách quốc tế đối với ẩm thực truyền thống trên địa bàn thành phố Nha Trang.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Nguyệt Cầm (2008), Giáo trình Văn hố ẩm thực. Hà Nội:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CỦA DU KHÁCH QUỐC TẾ (Trang 90 -90 )

×