Xây dựng đặc tính khí động cánh quạt rotor & thiết kế cánh quạt

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-THIẾT KẾ TUABIN PHONG ĐIỆN LOẠI NHỎ (Trang 39)

3.2.1 Profin cánh

Cánh quạt tuabin gió được sử dụng là các profin NACA. Dòng NACA hiện tại đang được nghiên cứu NACA 5 số hoặc 6 số. Với xu hướng tìm hiểu tính khí động của profin với góc tấn lớn ( có thể lên đến 80 độ).

Trong phần này ta xây dựng cánh quạt rotor sử dụng profin NACA 63415 . Có các đặc tính sau đây :

 Chữ số đầu tiên nhân với 0.15 cho ta hệ số lực nâng thiết kế.

 2 chữ số tiếp theo chia cho 2 cho ta (phần trăm theo dây cung C) khoảng cách từ độ dày lớn nhất đến đầu mũi cánh .

 2 chữ số cuối cho biết phần trăm độ dày lớn nhất của cánh theo dây cung.

 F độ cong tối đa hoặc tỷ lệ độ vồng (f / c) tính theo phần trăm tối đa hay độ cong trên đường trung bình

 Vị trí của độ cong tối đa x f

 Độ dày cánh tối đa d , đường kính lớn nhất của cánh.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 40

 Bán kính mũi rn

Đây là dòng NACA 5 số có hệ số lực cản là nhỏ và chỉ số tương đối lớn (67 110).

Hình 3.6. Profin cánh số hiệu NACA 63415

Để phục vụ cho tính toán, ta tính gần đúng sự phụ thuộc theo góc tấn :

(3.10)

Với tính theo radial và biến thiên trong khoảng từ , ứng với

độ.

Căn cứ vào bảng trên ta thấy rằng giá trị ( ) đạt được khi

à hay ( độ)

Vậy ta sẽ xây dựng góc đặt và chiều dài dây cung của cánh sao cho dòng khí vào có góc tấn 4 độ dọc theo chiều dài của cánh.

3.2.2 Chiều dài dây cung cánh

Xuất phát từ biểu thức (3.17) liên quan tới mômen quay của rotor. Để tiện cho tính toán, giả sử , khi đó :

C

rn d

xd

f

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 41

Thay à √ vào biểu thức trên :

Hay :

√ (3.11)

Vế phải của biểu thức trên phụ thuộc vào hệ số dòng . Để hiệu suất của cánh max thì phải thỏa mãn biểu thức (3.13) :

(3.12)

Do đó (3.11) trở thành :

(3.13)

Với số cánh quạt của tubin gió là N=3 và . Ta xây dựng được sự biến thiên theo ( tỷ số bán kính ) theo bảng sau:

thiết kế 0,1 0.329 0.1484 0,2 0.252 0.1388 0,3 0.190 0.1292 0,4 0.150 0.1196 0,5 0.123 0.11

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 42 0,6 0.104 0.1004 0,7 0.090 0.0908 0,8 0.079 0.0812 0,9 0.071 0.0716 1,0 0.064 0.062

Bảng 5. Bảng biến thiên theo (x)

Hình 3.7. Đồ thị theo tỉ số bán kính

Ta thấy rằng càng gần phía trục quay thì dây cung của phân tố cánh càng lớn dẫn đến vật liệu làm cánh tăng lên nhiều. Và việc chế tạo hình dáng cánh quạt theo đường cong này là rất khó đạt độ chính xác. Vì vậy với mục đích tiết kiệm vật liệu và thiết kế

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 43

cánh dễ chế tạo. Ta xây dựng dây cung cánh là 1 đường thẳng bậc nhất. Vẽ đường thẳng đi qua 70% và 90% bán kính, đường thẳng này vẫn đảm bảo vùng đạt hiệu suất cao của cánh quạt vẫn có góc tấn là 4 độ.

Vậy biến thiên dây cung theo tỉ số bán kính :

(3.14)

3.2.3 Góc đặt cánh

Tuy nhiên ta thấy rằng vùng có sự biến thiên dây cung cánh quá lớn. Từ đó làm hệ số dòng không đạt được giá trị mong muốn và hiệu suất cánh giảm. Để hạn chế điều này ta xây dựng góc đặt cánh của cánh quạt. Biến đổi biểu thức (3.13)

Kết hợp với (3.14) ta sẽ có sự biến thiên của hệ số lực nâng dọc theo chiều dài bán kính cánh : √ Sử dụng biểu thức (3.10) ta có: (3.15) Tỷ số bán kính Hệ số lực nâng Góc tấn của cánh (độ) 0,1 1.780 11.84 0,2 1.458 9.27 0,3 1.184 7.07 0,4 1.010 5.68 0,5 0.901 4.81 0,6 0.835 4.28

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 44 0,7 0.799 4,00 0,8 0.788 3.90 0,9 0.799 3.99 1,0 0.835 4.28 Bảng 6. Bảng góc tấn của cánh Hình 3.8. Đồ thị hệ số lực nâng theo bán kính

Để tính góc đặt cánh ta sẽ xác định góc tới của dòng khí theo công thức :

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 45 Bảng kết quả Tỷ số bán kính Góc tấn Góc tới Góc đặt cánh 0,1 11,84 34,49 22,65 0,2 9,27 25,70 16,43 0,3 7,07 19,12 12,05 0,4 5,68 14,97 9,30 0,5 4,81 12,24 7,43 0,6 4,26 10,32 6,04 0,7 4,00 8,91 4,91 0,8 3,90 7,83 3,93 0,9 3,99 6,98 2,99 1,0 4,28 6,30 2,02 Bảng 7. Bảng số liệu góc tấn,góc tới,góc đặt cánh

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 46

Hình 3.9. Đồ thị góc tới và góc tấn theo bán kính

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 47

Căn cứ vào đồ thị thu được ta thấy, đi từ đầu cánh vào dến gốc cánh góc tấn tăng dần từ 4 độ lên 11.4 độ , kéo theo góc đặt cánh cũng tăng từ 2 đến 22 độ. Càng về phía gốc cánh thì sự biến thiên góc đặt cánh càng lớn. Đặc biệt vùng sự biến thiên góc đặt là 6 độ, có thể làm cho cánh xoắn rất nhiều và ảnh hưởng đến độ bền của cánh.

3.2.4 Tính hệ số dòng chảy

Rotor làm việc ở vận tốc gió nhất 20m/s có vận tốc quay 53,3 rad/s đã được xây dựng với hình dáng, kích thước như ở trên. Ta sẽ tính toán hệ số dòng chảy của cánh quạt rotor khi làm việc ở chế độ định mức:

Tỷ số bán kính

Hệ số thu hẹp dòng chảy

Hệ số vận tốc

tiếp tuyến Góc tới Góc tấn

0,1 0,406 0,228 27.82 5.18 0,15 0.383 0.197 27.58 8.07 0,2 0.364 0.124 24.04 7.60 0,3 0.349 0.064 18.77 6.73 0,4 0.345 0.047 16.58 6.06 0,5 0.340 0.023 12.14 4.71 0,6 0.338 0.016 10.26 4.22 0,7 0.337 0.012 8.87 3.95 0,8 0.336 0.009 7.80 3.87 0,9 0.336 0.007 6.96 3.97 1,0 0.336 0.006 6.28 4.26 Bảng 8. Bảng hệ số dòng chảy

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 48

Nhận xét :

 Tại vùng bán kính nhỏ hơn 0,15R thì tỷ số khi đó lý thuyết BEM về phân tố cánh không còn chính xác nữa.

 Hơn nữa tại vùng bán kính nhỏ hơn 0,15R vận tốc tiếp tuyến là nhỏ mà vận tốc dòng chảy là không đổi nên dẫn đến góc tới là lớn. Mặc dù có sự thay đổi góc đặt cánh nhưng vẫn không đủ lớn để làm giảm góc tới cũng như góc tấn của profin cánh. Hơn nữa sự hạn chế về dải hệ số lực nâng và lực cản theo góc tấn (-14 14) cũng ảnh hưởng tới kết quả hội tụ của bải toán lặp nêu ở trên.

Rất nhiều nghiên cứu mới đây đang tập trung vào nghiên cứu giá trị của hệ số lực nâng và lực cản khi góc tấn là tương đối lớn.

Hình 3.11. Đồ thị miền ảnh hưởng của rotor

Chọn bán kính hoạt động của rotor (0,2 1)R.

3.2.5 Tính hệ số công suất và giá trị công suất của cánh rotor

Từ biểu thức (3.15) ta có mômen tác dụng lên phân tố cánh tại bán kính r :

(3.17) Ta chia cánh quạt thành n phần, mỗi phần có độ dài là :

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 49

Với . Vùng hoạt động của đĩa

Trong mỗi đoạn này coi như các chỉ số là không thay đổi. Và ta sẽ tính các hệ số dòng chảy à cho các đoạn từ đó cho ta công suất tổng của rotor cánh quạt

Hình 3.12. Phân đoạn chi tiết cánh

Tại bán kính hay

Mômen tác dụng lên đoạn cánh thứ i là :

(3.18) Công suất đoạn cánh thứ i là :

( ) ( ) (3.19) Xét tỷ số Với :

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 50

Hiệu suất của rotor cánh quạt là :

Qua tính toán thử nghiệm ta tính được:

Công suất của cánh quạt rotor là :

(3.20)

Với các thông số cánh như trên ta có công suất trên trục roto khi làm việc ở tốc độ gió max 20 m/s có vận tốc quay là 45 rad/s:

P =0,5.0,514.1,225. . = 39893 W =39,893 (KW) Momen xoắn của cánh quạt rotor là: T = =748 kNm=748 kNm

Dựa vào bài toán trên ta cũng có thể khảo sát hệ số công suất theo tỉ số vận tốc đầu mũi , kết quả cho dưới theo bảng dưới đây

4 75% trên cánh có thất tốc 5 10% trên cánh có thất tốc, 0,440 6 0,514 7 0,507 8 0,481 9 0,447 10 0,400 11 0,336 12 0,246 13 0,092

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 51

Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn hệ số công suất theo tỉ số vận tốc đầu mũi

Hiệu suất rotor cánh quạt đạt giá trị max khi .

Hiện tượng thất tốc xảy ra trên làm giảm hệ số lực nâng và tăng chỉ số lực cản vì vậy việc tính hiệu suất rotor cánh với tỷ số vận tốc là rất khó xác định ( phải biết hệ số lực nâng và lực cản khi thất tốc). Nhưng do tăng hệ số lực cản sẽ làm hiệu suất rotor giảm rất nhanh. Có thể nói khi đường cong hiệu suất có độ dốc rất lớn và giá trị hiệu suất nhanh chóng chở về 0.

Khi lớn thì góc tới trên cánh sẽ giảm điều đó làm giảm tỷ số hơn thế nữa hệ số dòng chảy cũng tăng nhanh ( ) điều này làm giảm hiệu suất của rotor.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 52 3.3 Thiết kế cánh

3.3.1 Vật liệu

Trong kỹ thuật sản xuất cánh tuabin gió cũng như cánh máy bay, các vật liệu sau đây được coi là phù hợp:

- Nhôm, - Titan, - Thép,

- Vật liệu composite sợi thủy tinh, sợi cacbon và aramide, - Gỗ.

Các yếu tố quan trọng nhất được đánh giá đầu tiên là: - Trọng lượng cụ thể (g/cm3)

- Sức mạnh giới hạn (N/mm2) - Môđun đàn hồi (kN/m2)

- Phá sức mạnh liên quan đến trọng lượng cụ thể, chiều dài phá vỡ tính bằng (km)

- Mô đun đàn hồi liên quan đến trọng lượng cụ thể, (103 km) - Hệ số cho phép mệt mỏi sau khi 107 đến 108 chu kỳ tải (N/mm2).

Chi phí vật liệu, chi phí sản xuất và chi phí của sự phát triển có liên quan đáng kể. Vật liệu nhôm dùng trong sản xuất máy bay truyền thống có tính chất là vật liệu phù hợp, nhưng các kỹ thuật sản xuất thường được sử dụng là quá tốn kém. Do đó, chỉ có thể được xem xét nếu các cánh quạt có thể được lắp ráp từ bán thành phần. Titanium là một vật liệu quá đắt vì lý do chi phí. Sợi carbon là vật liệu tương đối phù hợp, quá trình xử lý của nó có thể được thực hiện rất hiệu quả nếu một phương pháp sản xuất thích hợp được sử dụng. Ngoài ra, tỷ lệ đại chúng thuận lợi đạt được bởi các sợi carbon có độ bền cao nên được xem xét. Do đó, sợi carbon gia cố bằng vật liệu composite có thể được coi là một vật liệu phù hợp với khả năng hoạt động của tuabin trong môi trường khí hậu nhiệt đới.

3.3.2 Tính toán tải trọng gió

Theo TCVN 2737 - 1995 Tải trọng gió gồm 2 thành phần tĩnh và động.

A. Thành phần

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 53

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao Z so với mốc chuẩn được xác định theo công thức :

W = Wo. k . c (3.21)

Trong đó :

+ Wo : giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng

+ k : hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình ( theo bảng 5, TCVN 2737 - 1995 )

+ c : hệ số khí động, xác định ( theo bảng 6, TCVN 2737 - 1995 ) - Hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1,2

b. Thành phần động

Khi xác định áp lực mặt trong Wi cũng như khi tính toán nhà nhiều tầng cao dưới 40m, hoặc nhà công nghiệp 1 tầng cao dưới 3,6m với tỷ số độ cao trên nhịp nhỏ hơn 1,5, xây dựng ở địa hình dạng A và B ( địa hình trống trải và tương đối trống trải theo điều 6.5 của TCVN 2737-1995 ) : không cần tính đến thành phần động của tải trọng gió.

B. Phân vùng theo áp lực gió Wo

a. Theo áp lực gió, lãnh thổ Việt Nam được phân thành các vùng : IA, IIA, IIB, IIIA, IIIB, IVB, VB

Vùng Ảnh hưởng bão Áp lực gió Wo (daN/m

2) ( daN/m2 = kg/m2 )

I A Không

65

( Vùng núi, đồi, đồng bằng, thung lũng ) 55 ( Các vùng còn lại ) II A II B Yếu Khá mạnh 83 95 III A Yếu 110

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 54

III B Mạnh 125

IV B Rất mạnh 155

V B Rất mạnh 185

Bảng 10. Phân vùng theo áp lực gió Wo

Ghi chú :

+ Khu vực IA : gồm các tỉnh vùng rừng núi phía Bắc như: Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Sơn La, Tuyên Quang, Yên Bái ; Các tỉnh vùng cao nguyên Trung Bộ như Công Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai ; Các tỉnh phía Tây Nam Bộ như An Giang, Đồng Tháp ...

+ Khu vực II A : gồm thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hòa và các tỉnh miền Đông Nam Bộ như : Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau ...

+ Khu vực II B : gồm thành phố Hà Nội, các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây và một số vùng phụ cận Hà Nội như : Hải Dương, Hưng Yên, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ...; một số vùng đồng bằng các tỉnh miền Trung như Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, tp Đà Nẵng, Quảng Ngãi...

+ Khu vực III B : gồm một số vùng của các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ như Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, vùng đồng bằng Thanh Hóa, một số vùng ven biển của Quảng Ninh và các tỉnh miền Trung như Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phú Yên...

+ Khu vực IV B : gồm tỉnh Thái Bình, Hải Phòng và một số vùng ven biển Bắc Bộ và Trung Bộ như Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh...

+ Khu vực V B : là các khu vực ở ngoài hải đảo như quần đảo Hoàng Sa...

Đối với vùng ảnh hưởng của bão được đánh giá là yếu, giá trị của áp lực gió Wo được giảm đi 10kg/m2 đối với vùng I-A, 12kg/m2 đối với vùng II-A và 15kg/m2 đối với vùng III-A.

b. Công trình ở vùng núi và hải đảo có cùng độ cao, địa hình và ở sát các trạm quan trắc khí tượng có trong bảng trên thì giá trị áp lực gió tính toán được lấy theo trị số độc lập của trạm đó.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 55

c. Công trình xây dựng ở vùng có địa hình phức tạp ( hẻm núi, cửa đèo ... ) giá trị áp lực gió Wo phải lấy theo số liệu quan trắc tại hiện trường. Khi đó áp lực gió được tính theo công thức :

Wo = 0,0613 . Vo2

Trong đó Vo là vận tốc gió (m/s) ( vận tốc trung bình trong khoảng 3 giây, bị vượt trung bình 1 lần trong 20 năm ), ở độ cao 10m so với mốc chuẩn, tương ứng với địa hình dạng B (địa hình tương đối trống trải theo điều 6.5 TCVN 2737-1995).

Hệ số k kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình. Dạng địa hình. Độ cao Z A B C Dạng địa hình. Độ cao Z A B C 3 5 10 15 20 30 40 50 60 1,00 1,07 1,18 1,24 1,29 1,37 1,43 1,47 1,51 0,80 0,88 1,00 1,08 1,13 1,22 1,28 1,34 1,38 0,47 0,54 0,66 0,74 0,80 0,89 0,97 1,03 1,08 80 100 150 200 250 300 350 >400 1,57 1,62 1,72 1,79 1,84 1,84 1,84 1,84 1,45 1,51 1,63 1,71 1,78 1,84 1,84 1,84 1,18 1,25 1,40 1,52 1,62 1,70 1,78 1,84

Bảng 11. Hệ số k kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình.

Ghi chú :

- Địa hình dạng A : là địa hình trống trải, không có hoặc có rất ít vật cản cao không qúa 1,5m ( bờ biển thoáng, mặt sông hồ lớn, đồng muối, cánh đồng không có cây cao ... )

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Page 56

- Địa hình dạng B : là địa hình tương đối trống trải, có một số vật cản thưa thớt cao không qúa 10m ( vùng ngoại ô ít nhà, thị trấn, làng mạc, rừng thưa hoặc rừng non,

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-THIẾT KẾ TUABIN PHONG ĐIỆN LOẠI NHỎ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)