Những khó khăn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 30)

C. Củng cố, dặn dò

1. Kiểm tra bài cũ 2 Day học bài mớ

2.3.1.2. Những khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi đã nêu trên, giáo viên ở trờng Tiểu học Liên Minh và trờng Tiểu học Vĩnh Thịnh 1 còn gặp phải những khó khăn nh:

Học sinh còn hiếu động, ham chơi cha chú ý vào bài. Vì vậy, giáo viên mất nhiều thời gian để nhắc nhở làm ảnh hởng đến tiến độ và thời lợng của giờ dạy.

Cơ sở vật chất nhà trờng cha thật đầy đủ để phục vụ cho một tiết dạy, học.

Với những thuận lợi và khó khăn đã nêu các giáo viên trờng Tiểu học Liên Minh vẫn cố gắng dạy tốt. Những điều kiện thuận lợi cũng nh khó khăn có tác động không nhỏ đến chất lợng giảng dạy của giáo viên. Tuy nhiên, yếu tố con ngời (yếu tố giáo viên) vẫn là yếu tố quyết định.

Qua điều tra chúng tôi nhận thấy những u điểm chính mà giáo viên của cả hai trờng đã đạt đợc

Phần lớn các giáo viên có giọng đọc hay, truyền cảm, đọc chuẩn chính âm.

Giáo viên nắm đợc quy trình giảng dạy, thực hiện đúng, đầy đủ quy trình. Giáo viên đã thực hiện cho học sinh đọc nối tiếp câu nhiều lần đảm bảo cho nhiều lợt học sinh đợc đọc. Khi dạy phần Tìm hiểu bài và luyện đọc lại (lớp 2, 3); đọc diễn cảm (lớp 4, 5), giáo viên sử dụng cách dạy truyền thống cho học sinh đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Đối với những câu hỏi dài, câu hỏi khó giáo viên đã tách nhỏ từng ý để hớng dẫn học sinh giải quyết, hoặc giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, thảo luận để tìm ra câu trả lời.

Ví dụ: Đối với câu hỏi số 4 bài “Cuộc chạy đua trong rừng” giáo viên đã tổ chức cho các em thảo luận nhóm bốn, sau đó gọi một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

Giáo viên cũng đã tổ chức cho các nhóm học sinh thi đọc hay, đọc diễn cảm giúp các em tìm ra cách đọc hay nhất và còn tạo tinh thần thi đua, phấn khởi trong giờ học.

b) Hạn chế

Giáo viên cha chú ý đến việc sửa phát âm cho học sinh đọc sai và cũng cha có biện pháp cụ thể hay kế hoạch cho học sinh đó luyện tập ngoài giờ.

Trong cách đọc các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, để phân biệt cho học sinh, giáo viên đọc các tiếng bắt đầu bằng âm r thì uốn lỡi đọc rung; các tiếng bắt đầu bằng âm d thì đọc bình thờng; nhng khi đọc các tiếng bắt đầu bằng gi thì giáo viên lại luyện cho học sinh đọc nhấn hơn.

Theo ngữ âm học, chỉ có âm rung r (/Zv/) là có cách phát âm khác còn d và gi đọc nh nhau (/Z/) và phân biệt qua nghĩa. Chúng tôi cho rằng, đây là sự khiên c- ỡng đối với học sinh.

Đối chiếu cách dạy của các giáo viên của trờng Tiểu học Liên Minh và trờng Tiểu học Vĩnh Thịnh 1 với mục tiêu và nội dung cần đạt, chúng tôi thấy rằng,

việc dạy Tập đọc trong các lớp đã thực hiện đúng theo quy trình chung đảm bảo yêu cầu rèn luyện cho học sinh. Trong các giờ học, giáo viên là ngời hớng dẫn, chỉ đạo, còn học sinh là ngời thực hiện; hoạt động của học sinh là chủ yếu. Phù hợp với phơng pháp dạy học mới, lấy học sinh làm trung tâm.

Qua đợt thực tập, chúng tôi đã học đợc rất nhiều điều bổ ích trong quá trình giảng dạy, không chỉ ở phân môn Tập đọc mà còn ở nhiều phân môn khác. Chúng tôi thấy đợc mặt nào mạnh của những giáo viên giàu kinh nghiệm để học tập và những mặt hạn chế để tìm ra biện pháp khắc phục.

Muốn trở thành một giáo viên dạy giỏi, yêu cầu thiết yếu là phải hiểu học sinh, hiểu từng đối tợng và trình độ học sinh. Biết học sinh của mình mắc lỗi gì để tập trung khắc phục những lỗi đó, giúp các em dần tiến tới cái đúng, cái chuẩn. Chính vì thế, chúng tôi đã khảo sát và thu đợc kết quả là một số lỗi mà học sinh tiểu học mắc phải.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w