Khảo sát thực trạng lỗi phát âm của học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 33 - 42)

C. Củng cố, dặn dò

1. Kiểm tra bài cũ 2 Day học bài mớ

2.3.2.3. Khảo sát thực trạng lỗi phát âm của học sinh tiểu học

a) Địa điểm tiến hành

Để nắm đợc tình hình cụ thể các lỗi phát âm trong khi đọc của học sinh, chúng tôi tiến hành khảo sát ở một số lớp của:

- Trờng Tiểu học Liên Minh - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. Đại diện cho trờng ở khu vực thành thị. Cụ thể tại lớp 3A, 3B, 3C, 4B, 4C, 5A.

- Trờng Tiểu học Vĩnh Thịnh 1 - Vĩnh Tờng - Vĩnh Phúc. Đại diện cho các trờng ở nông thôn. Cụ thể tại lớp 3B, 3C, 3D, 4C, 4D, 5B.

b) Phơng pháp điều tra

Chúng tôi đã phối hợp nhiều phơng pháp khác nhau khi thu thập tài liệu và số liệu. Các phơng pháp chủ yếu: phơng pháp trực quan; thống kê các lỗi; trò chuyện, trao đổi với giáo viên và học sinh.

c) Cách thức tiến hành

Chúng tôi quan sát và trò chuyện với học sinh để phát hiện ra các lỗi phát âm mà các em mắc phải.

Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành cho các em đọc hai văn bản, một là văn bản tác phẩm truyện “Cuộc chạy đua trong rừng” (TV3, T2, 80) và một văn bản là thơ

Bè xuôi sông La

“ ” (TV4, T2, 26).

d) Kết quả điều tra

* Kết quả thống kê lỗi về chính âm

Chúng tôi điều tra ở mời lớp ở hai trờng trong giờ Tập đọc và cho các em

đọc các văn bản chứa các từ, tiếng mà học sinh dễ sai, dễ lẫn và chúng tôi đã thu đợc kết quả nh sau:

+) Trờng Tiểu học Vĩnh Thịnh 1 Lớp (HS) Các lỗi 3A (44) 3B (45) 3C (42) 4B (48) 5A (46) Tổng (225) Âm đầu l ↔ n 34,09%15 44,44%20 23,81%10 47,83%22 47,83%22 37,77%85 Lẫn r/d(gi) 12 27,27% 7 15,55% 9 21,43% 10 21,74% 10 21,74% 48 21,33% Lẫn s/x 22,72%10 17,77%8 19,05%8 19,56%9 19,56%9 21,75%49 Lẫn tr/ch 18,18%8 20%9 11,9%5 23,91%11 23,91%11 17,77%40 Âm đệm Bỏ âm đệm 9,09%4 13,33%6 7,14%3 10,87%5 10,87%5 9,77%22 o → oo 4,54%2 6,67%3 0%0 4,34%2 4,34%2 3,55%8 Âm chính iê → ê 9,09%4 6,67%3 4,76%2 6.52%3 6.52%3 7,55%17 u → iu 9,09%4 6,67%3 7.14%3 6.52%3 6.52%3 6.66%15 ơu → iêu 4,54%2 6,67%3 7,14%3 8,69%4 8,69%4 6,66%15 Thanh điệu (~) → (/) 6,81%3 8,88%4 4,76%2 8,69%4 8,69%4 6,66%15 (?)→ (~) 4,54%2 4,24%2 2,38%1 4,34%2 4,34%2 4,44%20 Tổng 29,33%66 30,22%68 20,44%46 30,66%69 33,33%75

Lớp (HS) Các lỗi 3B (35) 3C (33) 3D (34) 4C (34) 5B (35) Tổng (171) Âm đầu l ↔ n 28,57%10 33,33%11 26,47%9 29,41%10 37,14%13 17,49%53 Lẫn r/d(gi) 20%7 27,27%9 23,52%8 29,41%10 31,42%11 14,85%45 Lẫn s/x 25,71%9 21,21%7 23,52%8 26,47%9 28,57%10 14,19%43 Lẫn tr/ch 34,28%12 10 20,3% 10 29,41 % 10 29,41% 11 31,42% 53 17,49% Âm đệm Bỏ âm đệm 8,57%3 4 12,12% 6 17,64 % 5 14,71% 4 11,42% 22 7,26% o → oo 2,85%1 0%0 0%0 0%0 0%0 0,003%1 Âm chính iê → ê 8,57%3 12,12%4 5,88%2 5,88%2 2,85%1 3,96%12 u → iu 8,57%3 3 9,09% 5 14,71 % 2 5,88% 3 8,57% 16 5,28% ơu → iêu 8,57%3 12,12%4 8,82%3 5,88%2 8,82%3 4,95%15 Thanh điệu (~) → (/) 2,85%1 6,06%2 8,82%3 11,76%4 5,71%2 3,9612 (?) → (~) 11,42%4 20,3%10 20,58%7 11,76%4 17,1%6 10,2331 Tổng 27,45%56 64 31,37 % 61 29,9% 57 27,94% 58 28,43 %

+) Miêu tả, nhận xét kết quả thống kê

Từ hai bảng thống kê số liệu thu đợc sau khảo sát ở trên, có thể đa ra nhận xét sau: ở cả hai trờng đều thấy lỗi về âm đầu chiếm tỉ lệ lớn nhất, ở trờng Tiểu học Liên Minh lỗi về âm đầu chiếm 68,51% tổng số học sinh mắc lỗi còn ở trờng Tiểu học Vĩnh Thịnh 1 lỗi này chiếm 64,16%, ít hơn so với trờng Tiểu học Liên Minh.

Lỗi về âm đệm ở trờng Liên Minh chiếm 9,25% tổng số học sinh mắc lỗi, còn ở trờng Vĩnh Thịnh 1 tỉ lệ này là 8,33%.

Trờng Tiểu học Liên Minh số học sinh mắc lỗi về âm chính là 14,51% còn ở tr- ờng Tiểu học Vĩnh Thịnh 1 có 14,72% học sinh mắc lỗi phát âm sai âm chính. Lỗi về thanh điệu, ở trờng Tiểu học Liên Minh các em mắc lỗi này ít hơn, chiếm 10,8% còn ở trờng Tiểu học Vĩnh Thịnh 1 là 12,77%.

Theo chúng tôi kết quả trên đây là đáng quan tâm. Số học sinh phát âm mắc lỗi khá nhiều. Trong đó, lỗi về lẫn lộn l/n là chủ yếu. Lỗi này ở thành thị và nông thôn là tơng đơng nhau chiếm tỉ lệ không nhỏ. ở các vùng đã khảo sát, thành thị chiếm 37,77%, nông thôn chiếm 31,86% tổng số học sinh khảo sát.

1) Lỗi về âm đầu - Lẫn lộn giữa ln

ở lớp 3A số học sinh phát âm lẫn lộn giữa l n là 15 em chiếm 34,09% so với lớp; trong đó có 5 em phát âm từ l thành n, tức là các tiếng bắt đầu bằng l đều đ- ợc đọc thành n (chiếm 11,36%), 4 em phát âm n thành l, chiếm9,31%; còn lại 6 em mắc lỗi nặng nhất, lẫn lộn giữa ln (chiếm tỉ lệ 13,64% tổng số học sinh phát âm sai l/n). Con số 34,09% không phải là nhỏ, nó nói lên cho chúng ta thấy mức độ chính xác trong việc đọc của học sinh cha cao.

Lớp có số học sinh mắc lỗi ít nhất là lớp 3C, tỉ lệ này cũng chiếm đến 23,81% số học sinh trong lớp. Còn lớp có số học sinh mắc lỗi cao nhất là lớp 4C, tỉ lệ các em mắc lỗi lẫn lộn l/n chiếm tới 47,83% số học sinh cả lớp. Nh vậy, có tất cả 225 học sinh trong năm lớp đợc khảo sát thì có 85 học sinh phát âm không phân biệt giữa l n, chiếm 37,78%.

- Lỗi phát âm r/d(gi), s/x, tr/ch

Học sinh mắc lỗi lẫn r/d,gi chiếm tỉ lệ ít hơn so với số học sinh phát âm sai l/n, nhng cũng chiếm 21,33% so với tổng số học sinh khảo sát. Học sinh không đọc phân biệt giữa sx là 49 em, chiếm 21,77% tổng số học sinh khảo sát. Có 40 học sinh đọc còn cha phân biệt rõ tr/ch chiếm 17,77% tổng số học sinh năm lớp. Nh vậy, lỗi về âm đầu chiếm số lợng khá cao.

2) Lỗi về âm đệm và âm chính

Học sinh đọc có khi còn bỏ qua âm đệm, ví dụ nh:

Huy hoàng thì học sinh đọc là hi hàng Nguy hiểm thì học sinh đọc là nghi hiểm

Tổng số học sinh mắc lỗi này là 22 em chiếm 9,77% tổng số học sinh khảo sát. Rất ít nhng vẫn có học sinh đọc ngọng o thành oo, ví dụ; học thành hoọc,…có 3,55% số học sinh mắc phải lỗi này.

Một lỗi phát âm thờng gặp ở học sinh tiểu học là các em đọc không chính xác nguyên âm đôi, các em đọc iê/ thành ê(bỏ i), ví dụ nh: huyền thì lại đọc thành

huền. Số học sinh thuộc lỗi này chiếm 7,55% số học sinh khảo sát.

Ngoài ra, học sinh còn mắc phải một lỗi nữa, đó là học sinh đọc u thành iu; ơu

thành iêu. Có 15 em trong tổng số học sinh khảo sát mắc lỗi này chiếm 6,66%.

3) Lỗi về thanh điệu

Lỗi về thanh điệu mà học sinh hay mắc phải đó là các em đọc những tiếng có dấu (~) thành dấu (/):cái đĩa thành cái đía, ngã xuống thành ngá xuống…Nh- ng cũng có em dấu (?) thì lại đọc thành dấu (~), chẳng hạn nh; hỏi han thành

hõi han…Có tới 7,55% số học sinh mắc lỗi dấu (~) thành dấu (?) và 4,44% số học sinh mắc lỗi đọc dấu (?) thành dấu (~).

Đó chỉ là những số liệu cho thấy số học sinh mắc từng lỗi. Nhng trên thực tế, có học sinh lại mắc hai đến ba lỗi khác nhau. Chính vì vậy, ở lớp 3A có 66 em mắc các lỗi chiếm 29,33% tổng số học sinh. Lớp 3C có tổng số học sinh mắc lỗi thấp nhất, chiếm 20,44% số học sinh chênh lên là 4 em, nên số học sinh mắc hai, ba lỗi ít hơn các lớp khác. Các lớp còn lại có tỉ lệ học sinh mắc hai đến ba lỗi là khá nhiều.

Kết quả thống kê cho thấy, phần lớn học sinh phát âm lẫn các phụ âm đầu l/n, tr/ch, r/d(gi), s/x. Cũng nh khi viết, khi đọc học sinh tiểu học gặp khó khăn khi phân biệt giữa vần u/iuơu/iêu.

So sánh giữa hai vùng với nhau, nhìn chung tỉ lệ về số học sinh mắc lỗi là tơng đ- ơng nhau, hơn kém nhau không đáng kể. Từ thực trạng đã nêu, chúng tôi muốn đề cập đến nguyên nhân dẫn tới tình trạng này để từ đó đề xuất giải pháp khắc phục. Sở dĩ học sinh còn mắc nhiều lỗi nh vậy bởi lẽ lứa tuổi của các em còn nhỏ, các em cha có ý thức phát âm chuẩn chính âm.

Mục tiêu của nhà trờng tiểu học là sau khi kết thúc năm năm học, học sinh phải biết đọc thông viết thạo. Chúng tôi đồng tình với cách trình bày bố cục bài đọc và cách phân bố bài, tiết học của sách giáo khoa.

* Khảo sát các lỗi về ngắt nghỉ

Trong quá trình thực tập, ngoài khảo sát các lỗi về chính âm, chúng tôi còn khảo sát về vấn đề ngắt, nghỉ hơi khi đọc và về ngữ điệu đọc. Do điều kiện chúng tôi chỉ khảo sát ở hai lớp 3C và 4C là những lớp mà chúng tôi trực tiếp giảng dạy tại trờng chúng tôi thực tập.

ở lớp 4C với sĩ số 46 và lớp 3C với sĩ số là 42, chúng tôi tổ chức cho cả hai lớp, các em học sinh cùng đọc một văn bản là văn xuôi bài “Cuộc chạy đua trong rừng ” (TV3, T2, 80) và một văn bản là thơ bài “Bè xuôi sông La” (TV4, T2, 26). Chúng tôi thấy rằng, đa số các em thấy rằng đa số các em đã đọc trôi

chảy, ngắt nghỉ đúng chỗ và đọc có ngữ điệu nghĩa là đã biết nhấn vào những từ ngữ quan trọng, gợi cảm, gợi tả. Cụ thể:

- Đối với văn bản truyện “Cuộc chạy đua trong rừng” (TV3, T2, 80), chúng tôi cho học sinh ở cả hai lớp đọc và thấy 100% học sinh đọc trôi chảy văn bản; 88,63% học sinh biết ngắt nghỉ đúng chỗ và 79,55% số học sinh đợc khảo sát đã biết đọc có ngữ điệu và biết đọc phân biệt lời nhân vật.

Chúng tôi nhận thấy, ở học sinh lớp 4, các em đã bớc đầu biết đọc diễn cảm. Có những em đọc rất hay, ngắt nghỉ đúng chỗ, lên xuống đúng ngữ điệu và đọc phân biệt lời nói của từng nhân vật. Lời của Ngựa cha đầy kinh nghiệm và yêu thơng, đọc với giọng trầm lắng, nh một lời khuyên răn, nhấn vào các từ “xem lại bộ móng, cần thiết hơn là bộ đồ đẹp”. Còn lời của Ngựa con với vẻ kiêu căng, chủ quan, cần đọc cao giọng để thể hiện quyết tâm chiến thắng của Ngựa con, cần nhấn vào các từ “yên tâm đi, chắc chắn lắm, nhất định sẽ thắng .

Bài văn là một câu chuyện khuyên răn ngời ta đừng chủ quan trong bất cứ hoàn cảnh nào, hãy cẩn thận dù việc nhỏ nhất. Bài văn diễn tả nhiều tâm trạng khác nhau, khi đọc mỗi tâm trạng phù hợp với một giọng đọc. Đoạn 1 miêu tả, giới thiệu cuộc thi đọc với giọng chậm rãi, bình thờng. Đoạn 2 là cuộc đối đáp giữa hai cha con ngựa, đọc theo lời nhân vật. Đoạn 3 tả cảnh sôi động ở bãi cỏ cần đọc với giọng hồi hộp. Đoạn 4, tả cảnh Ngựa con trên đờng đua cần đọc với giọng nhanh, gấp gáp và hân hoan khi hai vòng đầu Ngựa con giành chiến thắng; đến câu diễn tả Ngựa con bị gai đâm cần đọc với giọng thảng thốt, sợ hãi, nuối tiếc và ân hận vì đã không nghe lời cha, và câu cuối để khẳng định một chân lý cần đọc mạnh mẽ hùng hồn.

- Đến với văn bản là thơ, chúng tôi chọn lựa và cho các em đọc bài “Bè xuôi sông La” (TV4, T2, 26). Đây là bài thơ 5 chữ của nhà thơ Vũ Duy Thông. Cả bài thơ đọc với giọng vui pha lẫn sự tha thiết, thân thơng. Với yêu cầu đọc nh vậy, đã có những em đọc rất tốt. ở cả hai khối lớp đã có 50 em đọc chuẩn, đọc hay chiếm

56,82%. Trong đó, có 35 em là học sinh lớp 4 chiếm 39,77%, và 15 em lớp 3 chiếm 17,05%.

* Khảo sát thực trạng việc đọc diễn cảm của học sinh

Để tìm hiểu thêm về thực trạng đọc diễn cảm của học sinh lớp 4, 5, chúng tôi đã khảo sát ở hai lớp 5A và 4C tại trờng Tiểu học Liên Minh bằng cách cho các em đọc bài thơ “Bè xuôi sông La” và thu đợc kết quả sau:

Lớp Số học sinh đọc Đọc diễn cảm Đọc cha diễn cảm

5A 60 66,66%40 33,34%20

4C 46 69,56%32 30,44%14

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, số lợng học sinh đọc diễn cảm còn cha cao, các em có u điểm chính là đọc to, rõ ràng. Tuy nhiên, tốc độ đọc còn nhanh, các em cha biết ngắt giọng biểu cảm hay kéo dài những chỗ cần thiết; giọng đọc cha có cao độ.

Ví dụ: Trong bài thơ có câu “Bè đi chiều thầm thì”, cách ngắt giọng đúng phải là 2/3 để toát lên vẻ đẹp của câu thơ, thể hiện rõ ý định của tác giả (không giới hạn thời gian bè đi), thì có nhiều học sinh ngắt nhịp 3/2 hoặc có em không ngắt nhịp mà đọc liền cả câu.

Chúng tôi cũng tiến hành cho học sinh trờng Tiểu học Vĩnh Thịnh 1 đọc bài thơ

Bè xuôi sông La ở hai lớp 4B và 5B và thu đợc kết quả nh sau:

Lớp Số học sinh đọc Đọc diễn cảm Đọc cha diễn cảm

5B 40 60%24 40%16

Từ bảng số liệu chúng tôi thấy, số học sinh đọc diễn cảm của trờng khá cao. Tuy nhiên, so với học sinh trờng Tiểu học Liên Minh thì số học sinh đọc diễn cảm trờng Tiểu học Vĩnh Thịnh 1 vẫn kém hơn. Số học sinh dọc diễn cảm

ở lớp 5 cao hơn so với lớp 4.

Qua khảo sát thực trạng việc đọc của giáo viên và học sinh của hai trờng tiểu học cho thấy, học sinh tiểu học đã có kĩ năng đọc thành tiếng rất tốt, các em đọc trôi chảy, rõ ràng. Tuy các em còn mắc phải một số lỗi phát âm nhng nếu đợc rèn luyện cẩn thận thì các em có thể sửa đợc và đọc chuẩn hơn. Đến lớp 4, 5 vấn đề đọc diễn cảm bắt đầu đợc đề cập tới và bớc đầu các em đã đọc đợc khá tốt, có em đọc hay và rất biểu cảm.

Những nghiên cứu trên đây cho thấy, kĩ thuật đọc của học sinh cha phải là kĩ năng thuần thục. Tuy nhiên, sự phát triển của khả năng đọc - hiểu và năng lực t- ởng tợng so với giai đoạn trớc đã giúp các em có thể cảm thụ hồn nhiên, trực tiếp những tác phẩm không quá phức tạp với lứa tuổi. Vì vậy mà đọc một văn bản hấp dẫn, ở học sinh đã diễn ra quá trình t duy hình tợng, các em hứng thú với tác phẩm, cảm thụ đợc tác phẩm (dù ở mức đơn giản), cả trong trờng hợp các em cha hiểu rõ lắm ý nghĩa của những điều đã đọc.

Giáo viên cần giúp học sinh vợt qua giai đoạn cảm thụ tác phẩm văn học còn cảm tính này, giúp các phát triển t duy hình tợng, đạt tới trình độ cảm thụ văn học; bắt đầu có trí tuệ của những ngời đọc đã trởng thành hơn bằng một phơng pháp dạy Tập đọc, dạy văn đúng, có mục đích, bồi dỡng và phát huy cao năng lực, bản sắc cá nhân.

Giáo viên cần có những biện pháp cụ thể để bồi dỡng cho học sinh. Chúng tôi xin đa ra một số biện pháp sửa lỗi cho học sinh tiểu học trong quá trình dạy phát âm.

Chơng 3

Các biện pháp rèn kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w