Ngắt nhịp khi đọc thơ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 45 - 49)

C. Củng cố, dặn dò

1. Kiểm tra bài cũ 2 Day học bài mớ

3.1.2.2. Ngắt nhịp khi đọc thơ

Trẻ em hồn nhiên, vô t trong sáng, chính vì vậy mà trong chơng trình phần lớn là thể thơ 4 chữ, 5 chữ diễn tả tự nhiên tình cảm của các em. ở lớp 3, hầu hết

các bài thơ đều viết dới thể thơ 4 chữ, tiêu biểu nh các bài Quạt cho bà ngủ (Võ Quảng), Mùa thu của em (Quang Huy); Bận (Trinh Đờng); Vẽ quê hơng (Đinh Hải); Anh Đom Đóm (Võ Quảng); Bàn tay cô giáo (Nguyễn Trọng Hoàn); Em vẽ Bác Hồ (Thy Ngọc)…

Mỗi câu thơ đều đọc với nhịp 2/2 hoặc 4/0. Nh trong bài thơ Bậncủa Trinh Đờng (TV3, T1, 59).

Trời thu/ bận xanh// Sông Hồng/ bận chảy// ”…

Tuy nhiên, đến những câu sau:

Cờ bận vẫy gió// Chữ bận thành thơ// Hạt bận vào mùa//…”

Ta phải đọc với nhịp 4/0 để giữ trọn nghĩa của câu và cho bài thơ liền mạch hơn.

Thể thơ 5 chữ cũng khá nhiều ở lớp 3. Tiêu biểu có các bài: Mẹ vắng nhà ngày bão (Nguyễn Bùi Vợi), Chú ở bên Bác Hồ (Dơng Huy), Ngày hội rừng xanh (Vơng Trọng), Đi hội chùa Hơng (Chu Huy), Cùng vui chơi (Tập đọc 3, 1980), Mặt trời của tôi (Nguyễn Viết Bình).

Khi đọc những bài thơ thể 5 chữ ta thờng ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2. Đến với bài “Mẹ vắng nhà ngày bão” của Đặng Hiển (TV3, T1, 32), bốn khổ thơ đầu ta đọc với nhịp 3/2 diễn tả cảnh nhà khi mẹ đi vắng. Còn khổ thơ cuối đọc với giọng vui mừng, ngắt nhịp 2/3 thể hiện niềm vui hân hoan khi mẹ về nhà, niềm vui sau cơn bão.

Cũng thể thơ 4 chữ, 5 chữ nhng ở lớp 4 và lớp 5 xuất hiện ít hơn nh: Bè xuôi sông La (Vũ Huy Thông) (thơ 5 chữ); Trăng ơi từ đâu đến?… (Trần Đăng Khoa) (thơ 5 chữ); và ở lớp 4 có bài Con Chim Chiền Chiện (Huy Cận) là thơ 4 chữ,

còn lên lớp 5 hầu nh không có thơ 4 chữ, thơ 5 chữ chỉ có một số bài nh Cao Bằng (Trúc Thông); Sang năm con lên bảy (Vũ Đình Minh).

Đến với những bài thơ 6 chữ chúng ta không thể đọc ngắt nhịp theo một khuôn mẫu. Với bài Cửa Sông (Quang Huy - TV5, T2, 74) ngắt nhịp 2/4; 6/0 ở khổ thơ đầu. Nhng những câu thơ ở khổ sau phải ngắt nhịp 1/5; 6/0; 3/3; 6/0 để diễn tả nơi ấy chính là cửa sông, danh giới giao hòa của hai nguồn nớc mặn và ngọt.

Hay bài thơ Đất nớc của Nguyễn Đình Thi (TV5, T2). Bài thơ thất ngôn viết lên bao nỗi niềm, tâm trạng của nhà thơ:

Sáng mát trong/ nh sáng năm xa Gió thổi/ mùa thu/ hơng cốm mới

………

Những phố dài/ xao xác heo may Ngời ra đi/ đầu không ngoảnh lại Sau lng/ thềm nắng/ lá rơi đầy…”

Nỗi niềm bâng khuâng khi nghĩ về những ngày chia tay Hà Nội để đi kháng chiến. “Sau lng/ thềm nắng/ lá rơi đầy”. Câu thơ thật hay gợi lên biết bao hình ảnh. Ngời ra đi để lại sau lng một thềm đầy nắng, lá, một nỗi man mác. Nếu không ngắt nhịp đúng 2/2/3 mà ngắt nhịp 3/4 ý nghĩa của câu thơ thay đổi hoàn toàn: sau lng thềm nhà, nắng và lá rơi đầy và nh thế sẽ mất đi một ý thơ hay.

Thể thơ lục bát khá phổ biến trong những bài thơ ở lớp 4 và lớp 5. Cách ngắt nhịp cơ bản khi đọc thơ lục bát là 2/2/2 đối với câu 6 và 4/4 với câu 8 hoặc cũng có thể là 2/2/2/2.

Ví dụ: “Dòng sông/ mới điệu/ làm sao

Nắng lên/ mặc áo/ lụa đào/ thớt tha…”

(Dòng sông mặc áo- TV4, T2) Hay trong những câu thơ đầy tình yêu thơng của ngời con nơi tiền tuyến nhớ về mẹ kính yêu:

Bầm ơi/ có rét/ không bầm?// Heo heo gió núi,/ lâm thâm ma phùn//

(Bầm ơi - Tố Hữu)

Tuy nhiên, có những trờng hợp ngắt giọng đặc biệt.

Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời xâu xa//” ………

Đời cha ông/ với đời tôi/ Nh con sông/ với chân trời đã xa//

………

Vừa độ lợng/ lại đa tình,/ đa mang//

(Truyện cổ nớc mình - Lâm Thị Mỹ Dạ) Đây là những cách ngắt nhịp không theo quy luật chung. Cách đọc này nhằm nhấn mạnh hay chuyển đổi ý nghĩa trong mạch cảm xúc tái hiện, khái quát nội dung, ý nghĩa của truyện cổ.

Thể thơ tự do chiếm vị trí chủ yếu trong số những bài thơ giảng dạy ở chơng trình lớp 5. Trong số đó, tiêu biểu là bài “Nếu Trái đất thiếu trẻ con” của Đỗ Trung Lai. Bài thơ ra đời trong chuyến thăm Việt Nam của Pô Pốp - nhà du hành vũ trụ, Anh hùng Liên Xô. Nhà thơ Đỗ Trung Lai đã cùng vào thăm Cung Thiếu nhi, xem những bức tranh do trẻ em vẽ:

Anh hãy nhìn xem: Có ở đâu/ đầu tôi to đợc thế?

………….

Trong đôi mắt/ chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên/ một nửa số sao trời!

Nh vậy, khi đọc thơ, chú ý ngắt nhịp cho đúng thể loại cũng góp phần đọc hay, diễn cảm bài thơ và cũng định hớng cho cách hiểu đúng đợc nội dung bài đọc. Không những trong quá trình đọc bài mà ngay cả khi giao tiếp, chúng ta ngắt nghỉ không đúng sẽ gây hiểu sai về ý nghĩa lời nói. Ví dụ: câu nói: “

ơi bà làm gì thế? ,” nếu ngắt nhịp 2/4 thể hiện tình cảm thắm thiết của ngời cháu qua lời gọi “bà ơi”. Nhng nếu ngắt nhịp 3/4 câu trên sẽ là một câu gọi “bà ơi bà” và một lời hỏi thiếu chủ ngữ, không thiện cảm. Hay những câu nói nh “Trâu cày/ không đợc thịt//” đó là cấm lệnh không đợc giết trâu cày nhng khi ngắt 4/1 thì ý nói trâu không làm đợc nữa phải thịt. Cũng giống nh vậy câu: “Bia là loại nớc giải khát/ bổ và mát// .

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w