3 Ngữ điệu đọc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 49 - 51)

C. Củng cố, dặn dò

1. Kiểm tra bài cũ 2 Day học bài mớ

3.1. 3 Ngữ điệu đọc

Khi đọc thành tiếng việc lên cao hay hạ thấp giọng đọc còn phụ thuộc vào dấu hiệu kết thúc câu. Khi đọc những lời nói cha kết thúc, còn bỏ lửng cần đọc nhỏ và lơi giọng, thờng xuất hiện ở cuối ngữ đoạn. Dấu hiệu để nhận biết là dấu “ ”,… câu cha nói hết.

Ví dụ, đối với câu thơ:

Tre xanh

Xanh tự bao giờ

Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh… ’

(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, TV5, T1)

đọc lơi giọng ở cụm từ “chuyện ngày xa…”

Trong ngữ đoạn, nếu muốn nhấn mạnh đặc biệt những từ ngữ hay ý nghĩa nào đó, ta đọc to hoặc nhấn giọng vào chúng.

Ví dụ: Bài Mùa thảo quả (TV5, T1) đọc nhấn giọng vào các từ: lớt thớt, quyến, đa, ngọt lng, thơm nồng.

Câu cảm, câu cầu khiến yêu cầu mạnh, kết thúc bằng dấu chấm cảm sẽ đọc với ngữ điệu mạnh. Còn câu cầu khiến mời mọc, đề nghị sẽ đọc với giọng nhẹ hơn.

Ví dụ: Trong bài thơ Vàm Cỏ Đông - Hoài Vũ (TV3, T1) có câu:

Đây là câu cảm thể hiện tình yêu thơng tha thiết của tác giả với Vàm Cỏ Đông - một nhánh sông Vàm Cỏ, chảy qua các tỉnh Tây Ninh, Long An. Vì thế cần đọc nhấn mạnh vào các ngữ điệu đó.

Chúng ta hạ giọng để kết thúc câu kể. Nh vậy dấu hiệu nhận biết câu không chỉ thể hiện ở chỗ ngừng mà còn ở ngữ điệu kết thúc đi xuống. Nếu nh đọc một đoạn những câu tờng thuật, ta không hạ giọng ở cuối mỗi câu thì sẽ không tạo ra sự chuyển đổi nhịp nhàng cao độ của các câu, vì vậy dễ bị mệt và làm cho ngời nghe khó theo dõi các ý. Những câu cầu khiến với lời đề nghị nhẹ nhàng, những câu hỏi tu từ mà thực chất là những câu khẳng định cũng đợc đọc với ngữ điệu xuống.

Ví dụ:

Dừa ơi dừa, ngời bao nhiêu tuổi Mà lá tơi xanh mãi đến giờ?

(Dừa ơi - TV5) Những bộ phận giải thích trong câu, những câu giải thích đều phải hạ giọng hơn so với những câu khác.

Ví dụ: ngữ đoạn “nhanh quá nhỉ” ở ví dụ sau:

Qua ba năm sau, nhanh quá nhỉ Bởi em trồng cành lá đã xanh tơi

(Mùa hoa bởi - TV5) Hoặc ngữ đoạn sau dấu hai chấm (:) trong câu sau:

Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phợng bắt đầu

(Hoa học trò - TV4, T2, 43) Đọc hạ giọng còn đợc đọc đối với lời tác giả trong những đoạn xen lẫn lời tác giả và lời nhân vật, nhất là lời tác giả lọt vào giữa lời nhân vật.

Ví dụ: Muôn tâu đức vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em .

(Cậu bé thông minh - TV3, T1) Đối với một số kiểu câu có giọng đọc lên cao ở cuối câu nh câu hỏi hay những câu mệnh lệnh có yêu cầu mạnh.

Ví dụ: - “… Những công dân yếu ớt nh anh với tôi thì làm đợc gì?

(Ngời công dân số Một - TV5, T2)

- Cuốc - phây - rắc thét lên:

- Vào ngay!

(Ga - Vrốt ngoài chiến lũy - TV2, T2) Trong khi đọc cần chú ý đến dấu câu để đọc cho đúng ngữ điệu. Tuy nhiên cũng không đợc coi trọng quá hay quá chú ý vào dấu câu mà tạo nên sự cờng điệu hóa khi đọc.

Đặc biệt với những câu hỏi kết thúc bằng ngữ khí từ thì không đọc cao giọng mà hạ giọng xuống ở những từ đó vì ngữ khí từ không bao giờ mang trọng âm hoặc những câu là lời độc thoại, lời tự hỏi của ai đó phải xuống giọng ở cuối câu.

Ví dụ:

- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay đợc?

(Ngời tìm đờng lên các vì sao - TV4, T1) - Cậu không thấy đạn réo à?

(Ga - vrốt ngoài chiến lũy - TV4, T2) Kĩ năng đọc thành tiếng đợc chú ý phát triển từ lớp 1 cho đến lớp 12. Tuy nhiên kĩ năng đọc đúng chỉ còn yêu cầu đối với học sinh tiểu học. Sang đến lớp 4, lớp 5 bắt đầu rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. Nắm đợc các kĩ năng đọc ở trên sẽ góp phần làm cơ sở cho việc đọc diễn cảm và đọc hiểu sau này.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tập đọc cho học sinh tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w