III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 9: Các dân tộc, sự phân bố dân c
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
- Biết dựa vào bảng số liệu, lợc đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân c ở nớc ta.
- Nêu đợc một số đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học: 1- ổn định: hát
2- Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì? 3- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp)
a) Các dân tộc:
- HS đọc mục 1-SGK và quan sát tranh, ảnh.
- HS trao đổi nhóm theo các câu hỏi:
+Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? +Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở đâu?
+Kể tên một số dân tộc ít ngời ở n- ớc ta?
- HS trình bày, HS khác bổ sung. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Kinh, các dân tộc ít ngời.
- Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
b) Mật độ dân số:
- Nớc ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
- Mờng, Tày, Mông, Giao, Dáy…
- Là số dân trung bình sống trên 1km2.
- Hãy cho biết mật độ dân số là gì? - Nêu nhận xét về mật độ dân số nớc ta so với mật độ dân số thế giới và một số nớc ở châu á? - Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân) c) Phân bố dân c : - HS quan sát lợc đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết dân c nớc ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và tha thớt ở những vùng nào? +Phân bố dân c ở nớc ta có đặc điểm gì?
- GV kết luận: SGV-Tr. 99.
- GV hỏi: Em hãy cho biết dân c n- ớc ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao?
- Dân c tập chung đông đúc ở
đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi dân c tập chung tha thớt…
4- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
---