Tác động lên tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thá

Một phần của tài liệu Dự án bảo tồn và phát huy giá trị vườn quốc gia Côn Đảo (Trang 107)

IV. TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN

c. Tác động lên tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thá

Mơi trường sống của động vật hoang dã cĩ thể bị tác động bởi tiếng ồn, âm thanh, khĩi, lửa, hoặc sự nguy hiểm đến nơi sinh sản của rùa biển do các hoạt

động: cắm trại, dã ngoại vượt địa hình. Những ảnh hưởng đĩ cĩ thể tác động trực tiếp hoặc cĩ thể kết hợp với nhau để tác động một cách gián tiếp đến quần thể động vật.

Trên Thế giới đã cĩ những nghiên cứu về tác động của du lịch sinh thái đến động vật hoang dã. Từ những kết quả nghiên cứu đĩ để triển khai xây dựng một khu du lịch sinh thái ở khu vực này phải hết sức thận trọng, đặc biệt là loại hình du lịch trong khu bảo tồn rùa biển. Khi bị tác động các động vật hoang dã thường cĩ một số biểu hiện sau:

- Trớn tránh hoạt động: Trong khi một số lồi tìm cách tránh những vùng đất mơi trường sống bị thay đổi như là gần những đường mịn, một số khác cĩ khả năng tự thích nghi với mơi trường sống bị thay đổi.

- Sự xáo trộn về sinh lý: Sự xáo trộn về sinh lý đối với động vật hoang dã từ ánh sáng, âm thanh và mùi của những hoạt động và những sản phẩm do con người tạo ra đã được nghiên cứu và ghi nhận. Hầu hết sự phản ứng của động vật hoang dã đã được nghiên cứu, những yếu tố gây ra stress, sự xáo trộn sinh lý như là nhiệt độ,..sẽ dẫn đến những hành động cảnh giác và lo lắng thường xuyên.

- Hành động lẩn tránh, chạy trớn: Các lồi động vật cĩ vú lớn trong những vùng rộng lớn khi gặp những tác động lạ đơn giản là chúng chạy trốn từ từ hay đột ngột. Việc này sẽ dẫn đến số lượng lồi sẽ bị giảm đáng kể.

- Nguờn nước và thực phẩm: Nhiều nguồn thức ăn nơi động vật hoang dã sống thay đổi khá đáng kể bởi sự cung cấp thực phẩm và nước uống một cách cố ý hay khơng cố ý. Trong một vài trường hợp du khách thường cung cấp thực phẩm trực tiếp cho động vật qua những thức ăn thừa, rác thải sinh hoạt...cĩ thể sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự sống của lồi như gây ra bệnh cho chúng.

- Ánh sáng, tiếng ờn, bệnh tật, chết do xe cộ: Du lịch kết hợp với xem thú hoang dã là loại hình du lịch sinh thái hấp dẫn du khách ở nhiều nước. Ở Úc thường người ta chiếu sáng vào buổi tối để tìm kiếm và quan sát những hoạt động của thú về đêm một cách thường xuyên. Việc này đã gây tác động làm xáo trộn và phá vỡ hoạt động của thú hoang dã, đặc biệt bị ảnh hưởng nhiều nhất là những lồi cĩ đặc điểm hoạt động về đêm, chúng cĩ thể sợ và khơng phát triển bình thường, hay bị chĩi mắt vì ánh sáng làm tổn thương mắt.

Giao thơng du lịch cĩ thể được ghi nhận là nguyên nhân của những cái chết của động vật hoang dã trong nhiều vùng. Ví dụ các lồi bị giảm xuống do việc mở đường mới trong vùng như: Canguroos bị tiêu diệt bởi xe cộ khi mở đường mới ở Victoria (Úc), 25 linh miêu bị xe cộ cán chết ở một đoạn đường dài 32 km ở nam Texax trong 2 năm.

- Tâm tính: Ngồi những ảnh hưởng chính và những phản ứng của động vật hoang dã đã nêu ở trên, cịn phải kể đến sử ảnh hưởng đến tính khí của mỡi cá thể trong mơi trường vào những ngày quần hội của quần thể nơi trước đây chúng bị săn đuổi, tấn cơng đơn thuần là chỉ để chụp hình. Ảnh hưởng đến tâm tính cĩ thể tích cực hoặc tiêu cực thể hiện ở nhiều lồi khác nhau. - Sự sinh sản của quần thể: Du lịch làm xáo trộn đến sự sinh sản đã được

nghiên cứu ở một số lồi cĩ xương sống trên cạn. Sự xáo trộn cĩ thể xảy đến ở bất cứ giai đoạn nào trong chu trình sinh sản.

Từ những kết quả nghiên cứu trên, để tránh tác động đến Rùa biển, ở bãi rùa đẻ dọc theo bãi Cát lớn của dự án khu du lịch sinh thái Bảy Cạnh chỉ cho du khách tắm biển và nghỉ ngơi vào những khoảng thời gian nhất định trong năm, tránh mọi hoạt động du lịch cĩ ảnh hưởng đến hoạt sinh sản của rùa biển (mùa Rùa sinh sản bắt đầu từ tháng 04 đến tháng 10).

Khi khu du lịch đi vào hoạt động, hệ sinh thái nhân tạo sẽ thay thế một phần hệ sinh thái tự nhiên trong vùng. Với quan điểm bảo tồn tối đa hệ sinh thái động thực vật vốn cĩ, mức độ tác động của khu du lịch đến tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thái trong vùng sẽ được giảm thiểu một phần. Các tác động chính mà dự án cĩ thể gây ra đối với tài nguyên sinh vật trong vùng như sau:

- Hoạt động đưa đĩn khách khi dự án đi vào hoạt động cần phải bố trí hợp lý, khoa học, tránh gây xáo trộn đến hệ sinh thái biển của hịn Bảy Cạnh, đặc biệt là khu bảo tồn Rùa biển và bãi đẻ của chúng.

- Nước thải và các chất thải rắn nếu khơng được thu gom và xử lý triệt để cĩ thể ảnh hưởng đến chất lượng nước biển và trực tiếp ảnh hưởng đến hệ sinh thái tại các rạn san hơ gần bờ, gây chết và thu hẹp dải san hơ, tác động lên các lồi sinh vật biển. Đặc biệt sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến rùa biển, chúng cĩ thể sẽ khơng về đẻ trứng vì đặc điểm sinh học của chúng là phân bố ở các vùng biển cĩ mơi trường trong sạch, khơng ơ nhiễm, sống ở những nơi xa bờ nhằm tránh mọi sự tác động của con người.

- Sự ơ nhiễm của nước biển bởi chất thải và nước thải cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái cỏ biển vốn rất nhạy cảm và rất dễ bị tổn

thương khi mơi trường sống thay đổi. Nếu như trước 1995 diện tích các bãi cỏ biển Việt Nam là 10.770 ha, đến năm 2003 chỉ cịn hơn 4000 ha, nghĩa là mất đi 60%. Hệ sinh thái cỏ biển liên quan mật thiết đến quần thể Dugon là lồi cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng cao và được ghi trong “Sách Đỏ Việt Nam).

- Khí thải máy phát điện khơng được xử lý cĩ thể tác động lên các lồi thực vật trong vùng, làm giảm khả năng quang hợp, ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây xanh.

- Hoạt động nghỉ ngơi, giải trí của du khách làm tác động đến các lồi động vật hoang dã, làm chúng hoảng sợ và lẩn tránh, thu hẹp mơi trường sống và kiếm ăn của chúng. Các hoạt động như tắm biển, lặn biển ngắm san hơ,... cũng cĩ thể tác động lên các hệ sinh thái biển, hủy hoại rạn san hơ...

- Dịch vụ xem rùa đẻ nếu khơng quản lý tốt sẽ tác động lớn đến hoạt động đẻ trứng của rùa biển trong mùa sinh sản của chúng và sẽ ảnh hưởng đến số lượng quần thể lồi khi mà số lượng của chúng đang bị giảm dần.

Tác động của các lều tạm trên bãi Cát Lớn đến Rùa biển

Việc dựng các lều tạm trên bãi Cát Lớn của khu du lịch sinh thái Bảy Cạnh cĩ thể làm xáo trộn đến mơi trường xung quanh và cĩ thể ảnh hưởng đến sự sinh sản của rùa. Cĩ thể phát sinh các chất thải sinh hoạt xung quanh khu vực nếu du khách khơng ý thức xả rác bừa bãi. Tuy nhiên các ảnh hưởng này cĩ thể giảm thiểu tối đa nếu cĩ những biện pháp hợp lý như:

Số lượng và giải pháp xây dựng hạn chế, chỉ cắm 4 cọc và phần mái cĩ thể tháo dỡ được. Khu đất cắm trại được tổ chức quy hoạch để luân phiên hốn đổi vị trí cắm trại theo chu kỳ từ 30 - 45 ngày/năm. (Environmental Impacts of Ecotourism, Ralf Buckley, CABI Publishing , 2004)

Chủ dự án cần quản lý tốt các hoạt động của du khách tại khu vực này như khơng được tổ chức ăn uống, xả rác bừa bãi và tránh các hoạt động khác cĩ thể gây tác động đền hệ sinh thái thủy vực trong lúc nghỉ ngơi tại lều. Khơng tổ chức cắm trại vào mùa Rùa biển sinh sản.

Tác động của các hoạt động du lịch bằng thuyền, cano:

Hoạt động đưa đĩn khách tham quan giữa các điểm du lịch ở những đảo khác nhau bằng thuyền du lịch và canơ là một phần trong hoạt động kinh doanh du lịch rất hấp dẫn du khách, tuy nhiên nếu khơng cĩ biện pháp quản lý tốt như sắp

xếp lịch trình và số lượng du khách trên mỡi chuyến một cách hợp lý, kiểm tra độ an tồn của phương tiện… cĩ thể sẽ gây nên tai nạn như va đập khi mật độ cao hay sự cố về động cơ….Điều đĩ cĩ thể sẽ gây nguy hiểm cho du khách, dầu mỡ từ các thuyền, canơ cĩ thể rị rỉ ra biển gây ơ nhiễm nguồn nước biển và ảnh hưởng đến chất lượng nước biển và các hệ thủy sinh.

Mặt khác với vận tốc khá cao của canơ cĩ thể gây nên sĩng lớn làm sạt lở những bờ biển cĩ nguy cơ sạt lở cao.

Các hoạt động du lịch bằng thuyền cũng cĩ thể làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái cỏ biển nếu các hoạt động này cĩ thải chất thải trực tiếp xuống biển làm cho khu vực bị ơ nhiễm, nguồn nước biển ơ nhiễm sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sinh thái cỏ biển vốn rất nhạy cảm. Điều đĩ sẽ dẫn đến ảnh hưởng đến quần thể Dugon là lồi cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng cao và được ghi trong “Sách Đỏ Việt Nam). Tuy nhiên diện tích cỏ biển ở Vườn Quốc gia Cơn Đảo tập trung nhiều nhất là ở Vịnh Cơn Sơn (200ha) cách xa vị trí dự án, do đĩ ảnh hưởng của các hoạt động du lịch bằng thuyền, cano … là khơng đáng kể.

Tác động của hoạt động bơi lặn, xem san hơ:

Tuor du lịch kết hợp với bơi lặn, ngắm san hơ đang thu hút rất nhiều du khách trong và ngồi nước nhất là ở những nơi cĩ những rạn san hơ đẹp, tập trung nhiều lồi cá đẹp, quí hiếm như ở Cơn Đảo. Các hoạt động này cĩ thể tác động đến các rạn san hơ ven biển khi du khách khơng cĩ ý thức vi phạm đến kết cấu quần thể san hơ như: phá phách, hái san hơ. Các hoạt động bơi lặn cũng làm ảnh hưởng đến các quần thể sinh vật thường sống trong các rạn san hơ như làm xáo trộn mơi trường sống của chúng dẫn đến các lồi này cĩ thể di chuyển đến vùng khác sinh sống và số lượng quần thể bị giảm.

Các nghiên cứu của Viện Hải dương học Nha Trang ở vùng biển Nha Trang những năm gần đây cho thấy:

Sự phát triển ngành du lịch cũng gây tác hại đến hệ sinh thái rạn san hơ. Trước hết, hàng loạt san hơ thuộc các lồi san hơ cứng bị thu thập để trang trí cho các hồ cá hoặc làm đồ mỹ nghệ trong khi đĩ tốc độ tăng trưởng của san hơ lại rất thấp (10 cm/năm) nên khả năng phục hồi quần thể của chúng rất chậm. Với lượt khách du lịch đến Nha Trang tham quan rất lớn (khoảng 300.000 lượt khách mỡi năm) và ai cũng muốn cĩ ít nhất một mĩn hàng lưu niệm thì hàng tấn san hơ cũng như vỏ sinh vật vùng rạn bị tiêu thụ và hàng chục lần như thế được xuất khẩu ra nước ngồi.

Mặt khác, hoạt động giao thơng vận tải phục vụ du lịch cĩ ảnh hưởng rất lớn đến rạn san hơ. Tính trung bình mỡi ngày trong mùa du lịch cĩ tới 10 tàu chở

khách đến bơi và lặn quanh các tụ điểm du lịch. Riêng việc thả neo của hàng ngàn lượt tàu trong một năm cũng đủ hủy diệt rạn trong một thời gian ngắn. Kết quả nghiên cứu cho thấy vết neo đậu tàu thuyền xuất hiện rất nhiều tại khu vực rạn san hơ Hịn Mun và Nam Hịn Tre, trung bình diện tích của mỡi vết khoảng 4 m2 Giả sử cĩ sự trùng lặp của các lần neo đậu (tần suất 50%), thì chỉ khoảng 100 ngày tồn 400 m2 san hơ bị ảnh hưởng. Việc neo đậu tàu vì mục đích du lịch thường xảy ra ở những khu vực cĩ nhiều san hơ (tây Hịn Mun và Bãi Lận) làm gia tăng tác hại của con người đến rạn san hơ. Thêm vào đĩ, trong quá trình lặn du lịch, sự gia tăng tiếp xúc giữa du khách và san hơ (khoảng 35 - 100 lần trong một lần lặn) dẫn đến sự hư hại san hơ. Ngồi ra, việc xả các chất thải xuống biển cũng cĩ thể gây biến đổi chất lượng mơi trường, lượng dầu thải từ hoạt động của tàu bè, cảng cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hệ sinh thái rạn san hơ nĩi riêng, khu hệ sinh vật vịnh Nha Trang nĩi chung.

Do đĩ việc quản lý các hoạt động này trong khu vực của dự án cần phải quan tâm

Tác động của hoạt động cắm trại

Hoạt động dã ngoại, leo núi khám phá thiên nhiên kết hợp với cắm trại luơn luơn hấp dẫn du khách, tuy nhiên các hoạt động này cĩ thể phát sinh những tác động làm nguy hại đến cây cối trong rừng do dùng dao khắc chữ vào cây, rác sinh hoạt bị vứt bừa bãi theo tuyến đường dã ngoại hay khu vực cắm trại… Vị trí cắm trại nếu khơng thay đổi sẽ làm thảm thực vật nơi đĩ dần bị mất đi do hoạt động của con người, chất thải sinh hoạt sẽ gây ơ nhiễm khu vực làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và mơi trường xung quanh. Do đĩ cần phải quản lý tốt các hoạt động này.

d). Tác động đến cảnh quan khu vực

Khi dự án khu du lịch sinh thái Bảy Cạnh và Ơng Đụng đi vào hoạt động, cảnh quan khu vực sẽ được cải thiện đáng kể. Thảm thực vật tự nhiên vốn cĩ sẽ được cải tạo, và tổ chức lại tạo nên cảnh quan đẹp cho khu du lịch. Nhìn chung khi dự án đi vào hoạt động, cảnh quan khu vực dự án sẽ cĩ sự thay đổi lớn theo hướng tích cực.

e). Tác động đến điều kiện kinh tế xã hội khu vực

Một phần của tài liệu Dự án bảo tồn và phát huy giá trị vườn quốc gia Côn Đảo (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w