Nguồn phát sinh chất thải rắn

Một phần của tài liệu Dự án bảo tồn và phát huy giá trị vườn quốc gia Côn Đảo (Trang 100)

IV. TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN

b. Nguồn phát sinh chất thải rắn

Chất thải sinh hoạt

Khi dự án đi vào hoạt động, các nguồn sinh ra chất thải rắn chủ yếu như chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt của du khách và nhân viên dự án: các loại bao bì, giấy loại, túi nilơng, thủy tinh, vỏ lon nước giải khát v.v…

Đối với chất thải rắn sinh hoạt của du khách và nhân viên dự án (khoảng 90 người ở khu Bảy Cạnh và 130 người ở Bãi Ơng Đụng): lượng rác này thải ra mỡi ngày khoảng 45 kg khu Bảy Cạnh và 65 kg bãi Ơng Đụng (ước tính mỡi người thải ra 0,5 kg rác sinh hoạt một ngày). Đây là rác thải cĩ hàm lượng hữu cơ cao, dễ phân hủy như thức ăn thừa, các loại nguyên liệu chế biến dư và các loại rác thải từ việc sinh hoạt khác như: bao nilơng, lon bia, thùng carton ước lượng khoảng từ 3- 4 kg/ngày.

Bảng 3.8. Thành phần đặc trưng của rác thải sinh hoạt

Thành phần Mơ tả

Chất thải từ các phịng khách sạn, phịng hội nghị

Chất thải cĩ thể phân hủy sinh học

Rác hoa quả Chơm chơm, dưa hấu, thanh long, vải, đào, vỏ măng cụt...

Cúc, hồng, ...

Thức ăn thừa Bánh mì, cơm, thịt, rau... Chất thải cĩ thể

tái sinh, tái sử dụng

Kim loại Can nhơm

Thủy tinh Chai, ly bia Nhựa cĩ thể tái

sinh

Chai, túi dẻo trong Giấy cĩ thể tái

sinh

Khăn giấy, bao bì giấy, giấy in, giấy báo

Chất thải tổng hợp

Giấy khơng thể tái sinh

Khăn giấy ăn, khăn giấy nhà vệ sinh... Nhựa khơng thể

tái sinh

Túi nhựa chết

Khác Mảnh gỡ, cát, bụi, cao su, vải, quần áo...

Chất thải từ nhà bếp và nhà hàng

Chất thải cĩ thể phân hủy sinh

Thức ăn thừa Cơm, thịt nấu chín, bánh...

Thành phần Mơ tả

học đào, vỏ măng cụt...

Rau Rau muống, rau thơm, hành, cà rốt...

Vỏ trứng -

Chất thải từ thức ăn biển

Cua, ghẹ, sị, cá Chất thải cĩ thể

tái sinh, tái sử dụng

Giấy cĩ thể tái sinh

Khăn giấy, bao bì giấy, giấy in, giấy báo

Kim loại Can nhơm

Thủy tinh Chai bia, chai lọ gia vị nấu ăn Nhựa cĩ thể tái

sinh

Chai, túi nhựa dẻo trong Chất thải tổng

hợp

Giấy khơng thể tái sinh

Khăn giấy ăn, khăn giấy nhà vệ sinh... Nhựa plastic

khơng thể tái sinh

Túi nhựa chết

Khác Mảnh gỡ, cát, bụi, cao su, quần áo...

Rác từ cây rừng

Chất thải cĩ thể phân hủy sinh học

Lá cây Lá bàng biển, lá cây bụi, nhánh cây

Cỏ xén -

Trên cơ sở thành phần rác thải sinh hoạt được tham khảo từ một số dự án cĩ tính chất tương tự và các khách sạn 5 sao, cĩ thể dự báo thành phần và tải lượng rác thải sinh hoạt của dự án như sau:

Bảng 3.9. Dự báo thành phần chất thải rắn sinh hoạt

Thành phần Tỷ lệ thành phần (%) Tải lượng (kg/ngày) Bảy Cạnh Tải lượng (kg/ngày) Ơng Đụng Chất thải cĩ thể phân hủy sinh học 65 29,25 42,25

Chất thải cĩ thể tái sinh tái chế 5 2,25 3,25 Chất thải tổng hợp khác 30 13,5 19,5 Tổng 100 45 65

Đối với các thành phần hữu cơ dễ phân huỷ của rác sinh hoạt khi thải vào mơi trường mà khơng qua xử lý thích hợp sẽ gây ra nhiều tác hại cho mơi trường sống. Quá trình phân hủy rác hữu cơ sẽ phát sinh ra các chất khí gây mùi hơi,

tác động đến chất lượng khơng khí khu vực vui chơi giải trí, ảnh hưởng đến cuộc sống và các hoạt động kinh tế khác trong vùng đồng thời các thành phần trơ trong rác sinh hoạt: bao gồm giấy các loại, nylon, nhựa, kim loại, thủy tinh, xà bần ... gây mất thẩm mỹ, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên của dự án.

Chất thải nguy hại

Hoạt động của khu du lịch với tính chất sinh thái nên lượng chất thải nguy hại phát sinh khơng nhiều, chủ yếu là : bĩng đèn, phích nước hỏng, pin qua sử dụng, bút mực, ….chúng chiếm khoảng 5% tơng lượng rác thải sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Dự án bảo tồn và phát huy giá trị vườn quốc gia Côn Đảo (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w