Nguồn phát sinh nước thả

Một phần của tài liệu Dự án bảo tồn và phát huy giá trị vườn quốc gia Côn Đảo (Trang 96)

IV. TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN

a. Nguồn phát sinh nước thả

Nước mưa

Chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là tình trạng vệ sinh trong khu vực thu gom nước. Đối với hoạt động của một khu du lịch thì cĩ thể xảy ra tình trạng nước mưa chảy tràn trên mặt đất làm cuốn theo các chất cặn bã và đất cát xuống đường thốt nước, nếu khơng cĩ biện pháp tiêu thốt tốt, sẽ gây nên tình trạng ứ đọng nước mưa, tạo ảnh hưởng xấu đến mơi trường.

Lượng nước mưa trong khu vực dự án ước tính khoảng:

- Bảy Cạnh: 908.307m2 x 2,009m/năm = 1.824.788m3/năm - Ơng Đụng: 687.627m2 x 2,009 m/năm = 1.381.442m3/năm Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn ước tính như sau:

- Tổng Nitơ : 0,5 ÷ 1,5 mg/l - Photpho : 0,004 ÷ 0,03 mg/l

- COD : 10 ÷ 20 mg/l

Với nồng độ các chất ơ nhiễm như trên nếu so với nước thải sinh hoạt thì nước mưa được xem là khá sạch và cĩ thể thốt thẳng ra nguồn tiếp nhận khơng qua xử lý.

Nước thải sinh hoạt

Nguồn phát sinh

Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu từ sinh hoạt của khách du lịch, nhân viên phục vụ và hoạt động chế biến thực phẩm tại khu dịch vụ phục vụ ăn uống trong khu du lịch,... Cĩ thể phân nước thải sinh hoạt từ hoạt động của khu du lịch thành 2 loại như sau:

- Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phịng vệ sinh;

- Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trơi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà,…

Lưu lượng

Lưu lượng nước thải phụ thuộc rất lớn vào lượng khách du lịch, do vậy lưu lượng nước thải thay đổi theo từng tháng trong năm và cả từng ngày trong tuần. Theo ước tính tổng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của khu du lịch sinh thái Bảy Cạnh là 19,8m3/ngày-đêm, lượng nước thải khoảng 16m3 (80% nước cấp). Tổng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của khu du lịch sinh thái Ơng Đụng là 25m3 /ngày-đêm, lượng nước thải tương ứng là 20m3 (80% nước cấp).

Tính chất nước thải

Nước thải sinh hoạt thường chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngồi ra cịn cĩ cả thành phần vơ cơ, vi sinh và vi trùng gây bệnh nguy hiểm. Ước tính thành phần tính chất nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý như sau: Đánh giá mức độ ơ nhiễm nước thải

- Nước thải sinh hoạt và nước thải phát sinh từ các hoạt động của dự án

Theo ước tính, lượng nước thải sinh hoạt tối đa mỡi ngày thải ra khoảng 20m3/ngày đêm và số lượng khách và cán bộ cơng nhân viên mỡi ngày vào khoảng 90 người cho khu du lịch Bảy Cạnh, và 130 người cho khu du lịch Ơng Đụng, căn cứ hệ số ơ nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1993) bảng

3.2 ,cĩ thể tính ra tải lượng ơ nhiễm như trong bảng 3.5. Nồng độ trung bình của các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt được thể hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.5. Tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ơ nhiễm Bảy Cạnh

Khới lượng (kg/ngày)

Ơng Đụng Khới lượng (kg/ngày)

BOD5 4,05 – 4,86 5,9 – 7,0 COD 6,48– 9,18 9,4 – 13,3 Chất rắn lơ lửng (SS) 6,3 – 13,05 9,1 – 18,9 Dầu mỡ phi khống 0,9 – 2,7 1,3 – 3,9 Tổng Nitơ (N) 0,54 – 1,08 0,8 – 1,6 Amoni (N-NH4) 0,22 – 0,43 0,3 – 0,6 Tổng Phospho 0,072 – 0,36 0,1 – 0,5 Tổng Coliform (MPN/100ml) 106 – 109 106 – 109

Bảng 3.6. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ơ nhiễm

Nờng độ (mg/l)

Khơng qua xư lý Qua xư lý

Ơng Đụng Bảy Cạnh Qua

bể tự hoại TCVN 6772: 2000 Mức (I) BOD5 295 - 350 202,5 – 243 100 - 200 30 COD 470 - 665 324 – 459 180 - 360 100* Chất rắn lơ lửng (SS) 455 - 945 315 – 625,5 80 - 160 50 Dầu mỡ gốc động thực vật 65 - 195 45 – 135 - 20 Tổng Nitơ (N) 40 - 80 27 – 54 20-40 30* Amoni (N- NH4) 15 - 30 11 – 21,5 5-15 0,1* Tổng Phospho 5 - 25 3,6 – 18 2-10 4* Tổng Coliform 106 – 109 106 - 109 104 1000 Feacal Coliform 105 - 106 105 - 106 102 - Trứng giun sán 103 103 10 -

Ghi chú:

- TCVN 6772: 2000 - Chất lượng nước – Nước thải sinh hoạt – Giới hạn cho phép

- (*) TCVN 5945:2005 - Tiêu chuẩn nước thải (cột A)

Nhận xét:

So sánh nồng độ các chất ơ nhiễm với tiêu chuẩn nước thải được phép thải ra mơi trường theo yêu cầu (TCVN 6772:2000, Mức I) cho thấy nước thải sinh hoạt sau xử lý cục bộ bằng bể tự hoại cĩ nồng độ BODvượt tiêu chuẩn 2 – 2,5 lần, COD vượt tiêu chuẩn từ 1,2 – 1,8 lần, SS vượt tiêu chuẩn 3,9 –4lần. Do vậy, sau khi xử lý bể tự hoại, nước thải tiếp tục qua hệ thống xử lý nước thải tập trung để đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra hệ thống thốt nước chung của khu vực.

Tác động của các chất ơ nhiễm trong nước thải

Tác động của các chất ơ nhiễm trong nước thải được thể hiện trong bảng 3.7. Bảng 3.7. Tác động của các chất ơ nhiễm trong nước thải

Sớ

TT Thơng sớ Tác động

1 Nhiệt độ

Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ơxy hồ tan trong nước (DO)

Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học

Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước

2 Các chất hữu cơ Giảm nồng độ ơxy hồ tan trong nướcẢnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh

3 Chất rắn lơ lửng Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh

4 Các chất dinh dưỡng (N,P) Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh.

5 Các vi khuẩn

Nước cĩ lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phĩ thương hàn, lỵ, tả. Coliform là nhĩm vi khuẩn gây bệnh đường ruột E. Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhĩm Coliform, chỉ thị ơ nhiễm do phân người.

Nhận xét: nước thải sinh hoạt bị nhiễm bẩn hữu cơ là chủ yếu. Ngồi ra nước thải từ khu vực nấu nướng của các nhà hàng cịn bị nhiễm bẩn bởi dầu mỡ và các chất rắn lơ lửng và vi khuẩn.

Một phần của tài liệu Dự án bảo tồn và phát huy giá trị vườn quốc gia Côn Đảo (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w