0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Củng cố bài (8’):

Một phần của tài liệu SKKN ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS (Trang 52 -52 )

II. Nội dung 2: Nhạc lí – Sơ lược về quãng

4. Củng cố bài (8’):

? Em hãy dùng BĐTD để tóm tắt nội dung bài học? ? Trình bầy bài hát với nhạc đệm?

+ Cả lớp hát:

+ Trình bầy bài trước lớp theo nhóm, cá nhân:

(Để tạo không khí thi đua học tập, GV có thể tổ chức cuộc thi hát giữa HS nam và HS nữ).

? Em hãy nêu cảm nhận của mình về giai điệu và nội dung bài hát Đi cắt lúa?

- Bài hát có giai điệu tươi vui, hồn nhiên, lạc quan, trong sáng. Nội dung bài hát miêu tả hoạt động múa hát thể hiện niềm vui mừng của các em nhỏ ở Tây Nguyên nói chung và dân tộc Hrê nói riêng trong những ngày thu hoạch lúa.

? Qua bài hát Đi cắt lúa dân ca Hrê, em có cảm nhận như thế nào về các làn điệu dân ca nói riêng và nét văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên nói chung?

- Các làn điệu dân ca Tây Nguyên luôn có tính chất vui tươi, lạc quan khoẻ khoắn mang đậm âm hưởng của núi rừng …

- Nền văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên rất đa rạng và phong phú về hình thức, sinh động về nội dung. Có nhiều lễ hội mang đậm tính nhân văn, đặc biệt là không gian văn hoá Cồng chiêng…

5. Dặn dò (1’):

- Bài tập vê nhà:

1: Kể tên một số bài Dân ca Tây Nguyên mà em biết ? 2: Làm bài tập trong sgk trang 40.

3: Chuẩn bị bài học tiết 20. Chép bài TĐN số 6.

Lưu ý: Trên đây là ví dụ kiểu bài kết hợp BĐTD với CNTT do vậy các phần chuẩn bị và thiết kế BĐTD được thể hiện trên các Slide PowerPoint. Với kiểu soạn bài truyền thống, nhất thiết các BĐTD phải được chuẩn bị và thể hiện trên giáo án.

Một số Slide minh hoạ bài giảng:

Một phần của tài liệu SKKN ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS (Trang 52 -52 )

×