0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Nội dung 1: Học hát: Bài Đi cắt lúa

Một phần của tài liệu SKKN ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS (Trang 45 -45 )

Dân ca Hrê (Tây Nguyên)

Sưu tầm: Lê Toàn Hùng Đặt lời mới: Lê Minh Châu.

1. Tìm hiểu bài:

(Thiết lập BĐTD để tìm hiểu và ghi bài)

a. Xuất xứ – Tác giả:

- Dân ca Hrê (Tây Nguyên)

? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về mảnh đất và con người - Tây Nguyên?

HS ghi bài. HS ghi bài. HS trả lời và lập BĐTD (trên bảng và vở ghi) HS nghe

kết luận GV điều khiển máy GV điều khiển máy và giới thiệu GV ghi bảng GV điều khiển máy và hỏi GV điều khiển máy và kết luận

+ Có các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng. Có nhiêu dân tộc ít ngời sinh sống nh: Ba-na, Gia-rai, Hrê … Có nền văn hoá đặc sắc nh: Các Lễ hội, Sử thi, Văn hoá cồng chiêng và các làn điệu dân ca…

+ Một số hình ảnh về con người và mảnh đất Tây Nguyên.

- Nhà sưu tầm: Lê Toàn Hùng - Nhạc sĩ Lê Minh Châu.

+ Ông là hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam. Hiện đang công tác tại Bộ giáo dục.

b. Bài hát: Đi cắt lúa.

- Nghe và nhận xét:

? Em hãy nghe, quan sát và nhận xét về cấu trúc, giai điệu và nội dung bài hát Đi cắt lúa – Dân ca Hrê.

* Cấu trúc:

+ Bài được viết ở nhịp 2/4, có 2 câu nhạc (chia thành 4 câu hát ngắn). + Về trường độ: Có các hình nốt đen, móc HS quan sát HS nghe HS ghi bài HS trả lời và lập BĐTD (trên bảng và vở ghi) HS nghe và ghi nhớ

GV giới thiệu và chỉ trên phông chiếu GV hướng dẫn và đàn. GV điều khiển máy, hướng dẫn,

đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép.

+ Về cao độ: Bài sử dụng 7 âm trong giọng đô trưởng.

+ Bài hát có sử dụng các kí hiệu âm nhạc: Dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen, lặng đơn

+ Bài có dùng nhịp lấy đà và hiện tượng đảo phách.

* Tính chất giai điệu và nội dung:

+ Bài hát có giai điệu tươi vui, hồn nhiên, lạc quan, trong sáng.

+ Nội dung bài hát miêu tả hoạt động múa hát thể hiện niềm vui mừng của các em nhỏ ở Tây Nguyên nói chung và dân tộc Hrê nói riêng trong những ngày thu hoạch lúa.

2. Luyện thanh:

Luyện thanh theo mẫu: Mi i i i i ….. Ma a a a a … 3. Học hát: a. Học hát từng câu: (Dịch giọng =-2). HS nghe quan sát và ghi nhớ HS luyện thanh

hát mẫu và đệm đàn. GV điều khiển máy, hướng dẫn, và đệm đàn. GV nhận xét GV điều khiển máy.

- Dạy và học hát theo nối móc xích từng câu cho đến hết bài theo tiến trình:

+ Chiếu câu hát - hướng dẫn - nghe giai điệu – nghe hát mẫu – tập hát (2-3 lượt) và nhận xét.

* Chú ý những chữ có luyến và hiện tượng đảo phách khi hát.

+ Câu 1: Đàn em vui hát ca, hòa với tiếng chiêng vang lừng.

+ Câu 2: Đón lúa mới về âm lo khắp dân bản làng ề.

+ Câu 3: Từng Đàn em vui hát ca, mừng lúa ngát hương ê ề

+ Câu 4: Đón lúa mời về sướng vui khắp dân bản làng ề.

b- Ghép bài:

- Hát đầy đủ cả bài (1-2 lần - đệm piano).

- Nhận xét:

4. Luyện hát.

a- Nghe băng bài hát:

HS tập hát theo hướng dẫn

HS thực hiện

GV đệm đàn và đánh nhịp GV nhận xét GV điều khiển máy GV ghi bảng GV hỏi GV kết luận GV hỏi và gợi ý GV kết luận b- Hát với nhạc đệm.

- Lấy tốc độ đàn. Thể hiện tính chất vui tươi, mềm mại. (hát hai lần cả bài).

- Nhận xét:

5- Luyện nghe:

- Nghe bài hát gốc, được trình bầy bằng hai thứ tiếng (qua Video clip).

Một phần của tài liệu SKKN ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS (Trang 45 -45 )

×