Cỏc chế phẩm vi sinh vật sử dụng trong xử lý phế thải hữu cơ

Một phần của tài liệu Bài giảng Biện pháp sinh học trong xử lý môi trường (Trang 29)

Hiện nay đang cú khỏ nhiều chế phẩm vi sinh vật dựng cho xử lý phế thải hữu cơ. Sau đõy là một số chế phẩm được sử dụng nhiều và cú hiệu quả tốt.

2.1.2.1. Chế phẩm E.M (Effective Microorganisms)

E.M (Effective Microorganisms) cú nghĩa là cỏc vi sinh vật hữu hiệu. Chế phẩm này do giỏo sư Tiến sĩ Teruo Higa, Trường Đại học Tổng hợp Ryukyus, Okinawoa, Nhật Bản sỏng tạo và ỏp dụng thực tiễn vào đầu năm 1980.

Trong chế phẩm này cú khoảng 80 loài vi sinh vật kỵ khớ và hiếu khớ. 80 loài vi sinh vật này được lựa chọn từ hơn 2.000 loài được sử dụng phổ biến trong cụng nghiệp thực phẩm và cụng nghệ lờn men. Đú là các nhúm vi sinh vật hữu hiợ̀u: Vi khuõ̉n quang hợp, vi khuõ̉n cụ́ định Nitơ, vi khuõ̉n lactic, nấm men, nấm mốc và xạ khuẩn.

E.M được ứng dụng rộng rói cú hiệu quả trong nụng nghiệp, cụng nghiệp, chế biến thực phẩm, húa mỹ phẩm và xử lý mụi trường. E.M gốc cú độ pH dưới 3,5 nhưng khi pha loóng với tỉ lệ 1/1000 thỡ nú trung tớnh và rất tốt cho tiờu húa, cú thể uống được nước này.

Từ nhiều năm nay E.M đó được sử dụng tại nước ta. E.M hũa với nước và phun đều lờn rỏc đó hạn chế khỏ hiệu quả mựi hụi thối bốc ra từ cỏc bói rỏc lớn. Bói rỏc Tõy Mỗ, Hà Nội (nay đó đúng cửa do hết diện tớch chụn lấp) sau khi được xử lý với E.M đó giữ được mụi trường trong sạch, đứng ngay giữa bói rỏc cũng khụng ngửi thấy mựi hụi thối.

Cỏc bói rỏc ở Việt Nam hiện nay phần nhiều đều sử dụng biện phỏp chụn lấp kết hợp với sử dụng E.M. Tại bói rỏc Nam Sơn, Hà Nội, bói rỏc Đỏ Mài, Thỏi Nguyờn đều tiến hành phun E.M 2 % với lượng 10 lớt dung dịch cho 100 kg rỏc và thu được kết quả khả quan.

Từ năm 2000, E.M đó được thử nghiệm cho nhiều hộ gia đỡnh ở thành phố Hà Nội. Quy trỡnh xử lý rỏc thải hữu cơ (rau, thức ăn, hoa quả...) theo phương phỏp E.M (khụng tiờu hủy được rỏc thải vụ cơ) cần 1 thựng 25lớt, cú đế cao khoảng 15 cm, ở đỏy thựng cú 1 vỉ ngăn và 1 vũi dựng để thỏo nước.Trước khi cho rỏc vào thựng phải lắc đều 1 lượt cỏm bokashi vào đỏy thựng (bokashi là chất được chế tạo từ dung dịch E.M trộn với cỏm và gúi kớn 3 - 4 ngày đến khi thấy mựi men). Sau đú đổ rỏc vào thựng, ấn rỏc xuống rồi rắc 1 lượt cỏm bokashi lờn trờn rồi cứ làm như thế cho đến khi rỏc đầy thựng. Nếu dưới đỏy thựng cú nước thỡ mở vũi cho nước chảy ra (khụng cho nước đầy vỉ). Nước thải này cú thể thải ra rónh nước hoặc toillet, hoặc cũng cú thể pha loóng 1000 lần với nước sạch rồi tưới cõy cũng rất tốt.

Nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Nụng, Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Sơn Hải (2007) cũng cho thấy hiệu quả của việc sử dụng cỏc chế phẩm E.M tới tốc độ phõn giải rỏc hữu cơ.

Bảng 2.1: Kết quả xử lý rỏc thải sinh hoạt hữu cơ bằng một số chế phẩm vi sinh vật S T T Cụng thức thớ nghiệm Trọng lượng rỏc thải

hữu cơ (kg) Thể tớch rỏc hữu cơ (dm3) Lượng hữu cơ phõn hủy qua sàng ≤ 2mm (%) Trước xử lý (kg) Sau xử lý 60 ngày Trước xử lý (dm3) Sau xử lý 60 ngày kg % dm3 % 1 Khụng xử lý 15,0 5,8 100,00 35,63 12,86 100,00 50,00 2 E.M - Bokashi 15,0 5,4 93,10 35,63 11,49 89,35 68,85 3 E.M 2 15,0 4,5 77,59 35,63 10,05 78,15 68,14 4 Chế phẩm VSV1* 15,0 4,8 82,76 35,63 11,26 87,56 66,85 5 Chế phẩm VSV1** 15,0 5,3 91,38 35,63 11,55 89,81 69,30

(Nguyễn Ngọc Nụng, Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Sơn Hải, 2007) Ghi chỳ: * Chế phẩm VSV của ĐHNN Hà Nội – dạng nước

** Chế phẩm VSV của ĐHNN Hà Nội – dạng bột

Tuy E.M được sử dụng rất cú hiệu quả như giỏ thành rẻ, dễ sử dụng,...nhưng vẫn cú 1 số hạn chế do rỏc thải hiện nay chưa phõn loại tại nguồn nờn vẫn lẫn cỏc rỏc vụ cơ vào làm hiệu quả tối ưu của E.M chưa được phỏt huy hết.

Hỡnh 2.1: E.M gốc Hỡnh 2.2: Cỏm E.M - bokashi

2.1.2.2. Chế phẩm sinh học Biomic

Biomic cú chứa cỏc vi sinh vật cú ớch như: Lactobaccillus aldophis 01, Lactobaccillus aldophis 03, Bacillus memgaterium, Bicillus Lichennoformis, Strepstococus facium, Nitrobacter,... Những vi sinh vật này cú thể phõn hủy nhanh cỏc chất thải hữu cơ, cỏc hợp chất gõy độc hại.

Kết quả cho thấy, sử dụng chế phẩm sinh học Biomic giỳp phõn hủy nhanh cỏc phế thải như rỏc thải sinh hoạt, rơm rạ, than bựn, phõn gia sỳc gia cầm... tạo thành phõn bún hữu cơ phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Loại phõn này cú chứa nhiều vi sinh vật cú ớch nờn đem bún cho cõy trồng giỳp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Chỉ cần dựng 1 kg Biomic phối trộn với 1 kg NPK hũa tan với mười lớt nước tưới xử lý cho 1 tấn phõn gia sỳc, gia cầm, rỏc thải, sau đú dựng ni-lụng phủ kớn; sau 20-25 ngày phõn, rỏc sẽ hoại mục khụng mựi hụi thối. Cú thể sử dụng 1kg Biomic trộn với 1kg đường vàng hũa với 20 lớt nước cho vào bể nước thải chăn nuụi dung tớch 5m3, sau 5 ngày mựi hụi thối sẽ giảm hẳn. Sau 3 ngày xử lý, cỏc chế phẩm sẽ tiờu diệt cỏc vi sinh gõy bệnh...

2.1.2.3. Chế phẩm sinh học EMIC

EMIC là hỗn hợp cỏc vi sinh vật hữu ớch cú khả năng phõn giải mạnh xenluloz, tinh bột, protein,… Vi sinh vật tổng số >

109 CFU/g.

EMIC phõn giải nhanh rỏc thải, phế thải nụng nghiệp, mựn bó hữu cơ, phõn bắc và phõn chuồng làm phõn bún hữu cơ vi sinh.

EMIC làm giảm tối đa mựi hụi thối của chất thải hữu cơ, diệt mầm bệnh sinh vật cú hại trong chất thải.

Xử lý chất thải làm phõn bún: Hoà 1 - 2 gúi vào nước tưới đều cho 1tấn nguyờn liệu, đạt độ ẩm 45 – 50 % . Ủ thành đống cú che phủ, cứ 7 - 10 ngày đảo trộn một lần. Ủ khoảng 20 - 30 ngày.

EMIC là chế phẩm trung tớnh, an toàn khụng độc hại đối với người, gia sỳc và mụi trường.

Hỡnh 2.3: Chế phẩm sinh học EMIC

2.1.2.4. Chế phẩm vi sinh Biovina

Chế phẩm được dựng để xử lý chất thải để tạo ra phõn hữu cơ vi sinh. Giống vi sinh biovina đảm bảo tớnh thuần khiết, ổn định cú khả năng phõn giải cỏc chất hữu cơ nhanh, mụi trường nuụi cấy cú sẵn trong điều kiện Việt Nam, quy trỡnh cụng nghệ đơn giản và dễ thực hiện. Hai loại Biovina1 và Biovina2 đó được nghiờn cứu, sản xuất và thương mại húa. Trong đú Biovina1 đó dựng để xử lý rỏc tại nguồn, rỏc chụn lấp tại bói rỏc Đụng Thạch, xử lý phế liệu của nhà mỏy đồ hộp Tõn Bỡnh và xử lý chất thải

vựng nuụi tụm. Cũn Biovina 2 được dựng để xử lý nước thải trại chăn nuụi heo, xử lý mựi cỏc bói chụn lấp rỏc.

2.1.2.5. Chế phẩm vi sinh BioMicromix

Cỏc nhà khoa học Việt Nam xõy dựng mụ hỡnh xử lý rỏc thải sinh hoạt thành phõn hữu cơ cú bổ sung chế phẩm vi sinh BioMicromix thực hiện tại Hà Tõy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rỏc thải của cỏc hộ dõn được phõn loại sơ bộ ngay tại gia đỡnh, mỗi gia đỡnh cú 2 thựng rỏc, một thựng đựng rỏc hữu cơ (thực phẩm thừa, lỏ cõy...), một thựng đựng rỏc vụ cơ cỏc loại khụng phõn hủy được (thủy tinh, nilon, vỏ sũ, vỏ ốc...). Hàng ngày cụng nhõn của đội thu gom đi thu gom đưa về sõn tập kết. Ở đõy, rỏc được tiếp tục phõn loại để loại bỏ cỏc chất vụ cơ. Phần hữu cơ được trộn lẫn với chế phẩm vi sinh BioMicromix rồi đưa vào bể ủ. Chế phẩm vi sinh BioMicromix là chế phẩm vi sinh vật ưa nhiệt, cú tỏc dụng thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh phõn hủy chất hữu cơ, làm nhanh mất mựi hụi, khụng cú ruồi muỗi.

Thời gian lờn men trong bể kộo dài từ 40 - 50 ngày. Khi quỏ trỡnh ủ đó kết thỳc, đống ủ xẹp xuống, nhiệt độ xuống dưới 400C, rỏc được chuyển ra sõn phơi cho khụ, sau đú được đưa vào nghiền và sàng phõn loại. Phần hữu cơ tận dụng làm phõn bún. Nước rỏc được thu gom vào bể chứa qua hệ thống rónh, khi khối ủ bị khụ dựng nước này để bổ sung.

Cỏc chất vụ cơ được phõn loại, phần cú thể tỏi chế (thuỷ tinh, nilon, sắt thộp...) được thu gom lại để bỏn cho cỏc cơ sở tỏi chế cũn phần khụng tỏi chế được (sành sứ, vỏ ốc...) được đem đi chụn lấp. Gạch ngúi vỡ dựng để san nền hay bờ tụng húa, lỏt kố đường đi, xõy mương.

Ngoài một số chế phẩm vi sinh trờn, hiện nay ngoài thị trường đang cú nhiều chế phẩm vi sinh với nhiều tờn khỏc nhau. Nhưng cơ bản thỡ nguyờn tắc chung là đều chứa cỏc vi sinh vật cú ớch và cú khả năng phõn giải cao cỏc phế thải hữu cơ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Biện pháp sinh học trong xử lý môi trường (Trang 29)