Cõy xanh cũn cú tỏc dụng giảm tiếng ồn. Súng õm truyền qua cỏc dải cõy xanh sẽ bị suy giảm năng lượng, mức cường độ õm thanh giảm đi nhiều hay ớt phụ thuộc vào mật độ lỏ cõy, kiểu lỏ và kớch thước của cõy xanh và chiều rộng của dải đất trồng cõy. Cỏc dải cõy xanh sẽ cú tỏc dụng làm phản xạ õm, do đú làm giảm mức ồn trong đụ thị.
Âm thanh phản xạ qua lại nhiều lần qua cỏc tỏn cõy sẽ giảm lượng õm thanh đỏng kể. Vỡ vậy, thiết kế cỏc lớp cõy trồng xen kẽ cõy bụi, cõy thấp tầng và cõy cao để giảm bớt õm thanh thành phố đến cỏc cụng trỡnh, nhà ở là một giải phỏp vừa làm đẹp cảnh quan vừa làm sạch ụ nhiễm tiếng ồn.
Hỡnh 3.10: Cõy xanh đụ thị làm giảm tiếng ồn
Cõu hỏi ụn tập:
1. Nguyờn lý của ứng dụng thực vật trong xử lý rỏc thải? 2. Một số ứng dụng thực vật trong xử lý rỏc thải?
3. Trỡnh bày nguyờn lý của ứng dụng thực vật trong xử lý nước thải? 4. Trỡnh bày phương phỏp “cỏnh đồng tưới”?
5. Trỡnh bày phương phỏp “bói lọc trồng cõy”?
6. Trỡnh bày xử lý nước thải bằng thực vật nổi?
7. Nguyờn lý của ứng dụng thực vật trong xử lý đất ụ nhiễm?
8. Trỡnh bày ứng dụng thực vật trong xử lý đất ụ nhiễm kim loại nặng?
9. Xử lý đất nhiễm bẩn ngoài kim loại nặng?
10. Một số ứng dụng thực vật trong hấp phụ bụi, khớ độc? 11. Trỡnh bày vai trũ của thực vật trong giảm ụ nhiễm tiếng ồn?
CHƯƠNG 4
ỨNG DỤNG ĐỘNG VẬT TRONG BẢO VỆ MễI TRƯỜNG 4.1. ỨNG DỤNG ĐỘNG VẬT TRONG XỬ Lí RÁC THẢI
4.1.1. Nguyờn lý của ứng dụng động vật trong xử lý rỏc thải
Hiện nay, ứng dụng động vật trong xử lý rỏc thải ở quy mụ lớn chưa thật sự phổ biến, vỡ hiệu quả xử lý khụng bằng sử dụng vi sinh vật. Tuy nhiờn, ở quy mụ nhỏ động vật thật sự đúng gúp quan trọng trong phõn hủy rỏc thải, nhất là ở vựng nụng thụn.
Nguyờn lý chung là:
- Sử dụng động vật phõn hủy rỏc thải do hoạt động đồng húa dinh dưỡng của chỳng.
- Sử dụng rỏc thải như là nguồn thức ăn để sản xuất một số động vật cú lợi. éộng vật đất gồm giun đất, tiểu tỳc, nhuyễn thể và động vật cú xương… tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh phõn huỷ xỏc động thực vật, đào xới đất, tạo điều kiện cho khụng khớ, nước và vi sinh vật thực hiện quỏ trỡnh phõn huỷ chất hữu cơ, giỳp cho thực vật bậc cao dễ dàng lấy được chất dinh dưỡng từ đất.
4.1.2. Một số ứng dụng động vật trong xử lý rỏc thải
• Giun xử lý rỏc thải:
- Cỏc nhà khoa học Việt Nam đó thử nghiệm thành cụng phương phỏp nuụi giun bằng rỏc thải, nhằm giải quyết nạn ụ nhiễm mụi trường do rỏc gõy ra, đồng thời cung cấp thức ăn cho gia sỳc. Loài giun này được nhập từ Philippines, cú ưu điểm là dễ nhõn nuụi, sinh sản nhanh, thớch nghi tốt với khớ hậu nước ta.
Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn sinh vật đó nghiờn cứu kinh nghiệm dõn gian, kết hợp với cỏc kiến thức khoa học hiện đại để cho ra đời một quy trỡnh xử lý rỏc thải nhờ giun đất Phillipinnes. Loài giun này cú tờn khoa học là perionyx excavalus, cú thể tiờu hoỏ chất thải rất tốt. Theo tớnh toỏn, để phõn hủy 1 tấn rỏc hữu cơ trong một năm, nguời ta cần khoảng 1.000 con giun giống và cỏc thế hệ con chỏu của chỳng.
Trờn thực tế, việc nuụi giun đất để xử lý ụ nhiễm mụi trường đó được nhõn dõn ta ỏp dụng từ lõu. Kinh nghiệm này đó được phổ biến rộng rói nhất ở Hà Đụng. Nhõn dõn ở đõy thường làm chuồng gà phớa trờn và nuụi giun đất phớa dưới, vỡ phõn do gà thải ra là nguồn thức ăn tốt cho giun đất. Mặt khỏc nhờ giun đựn đất, tiờu hoỏ và thải ra chất hữu cơ, mà sau một thời gian, đất ở phớa dưới chuồng gà sẽ tơi xốp, rất tốt cho cõy trồng. Khi đú, người ta lại chuyển chuồng gà ra chỗ khỏc, cứ như vậy... Chu trỡnh khộp kớn này khiến cho việc nuụi gia cầm khụng gõy ụ nhiễm mụi trường.
- Wormtech Limited là một cụng ty tư nhõn tại Anh đang ỏp dụng phương phỏp sử dụng giun đất để làm phõn ró rỏc thải, từ đấy sản xuất phõn bún và cỏc loại sản phẩm khỏc. Theo dự tớnh, cụng việc biến rỏc thải thành sản phẩm hữu cơ đũi hỏi phải cú khoảng 30.000 tấn giun đất, nhờ đú tạo được cụng ăn việc làm cho khoảng 20 lao động địa phương. Graham Owen, thành viờn của Wormtech, cho biết: "Chỳng tụi bắt
đầu thu thập rỏc thải từ thỏng 6 năm ngoỏi. Trong địa phận hạt Monmouthshire cú khoảng 30.000 hộ gia đỡnh, và cho đến nay chỳng tụi đó thu thập đủ rỏc để phục vụ mục đớch tỏi chế thành phõn bún. Mặc dự vậy, chỳng tụi vẫn quyết định thử cho giun đất "tham gia" sản xuất phõn bún hữu cơ và cỏc sản phẩm khỏc. Cụng việc chuẩn bị cho nhà xưởng sẽ mất khoảng ba thỏng, sau đú chỳng tụi sẽ mang giun tới để chỳng tự hoàn tất nốt phần việc cũn lại. Lũ giun cần khoảng một thỏng để làm phõn ró toàn bộ chỗ rỏc, cung cấp nguyờn liệu cho chỳng tụi sản xuất khoảng 12 loại sản phẩm hữu cơ".
- Theo GS.TS. Bựi Cụng Hiển - Giỏm đốc Trung tõm Ứng dụng Cụn trựng học, Đại học Quốc gia Hà Nội, việc nuụi giun xử lý rỏc thải khụng cú gỡ mới đối với một số nước tiờn tiến, nhưng cũn mới ở Việt Nam vỡ quan niệm giun là bẩn. Nhưng một ngày, 1kg giun cú thể xử lý được 4 – 6 kg rỏc thải hữu cơ trong gia đỡnh, rất phự hợp với điều kiện nụng thụn như ở nước ta, bởi nú sẽ kết hợp được cả hai việc là xử lý rỏc thải và chăn nuụi. Cú thể dựng cỏc thựng to hai lớp, một lớp đựng giun và thức ăn là rỏc thải, phớa trờn cú lớp vải đay ngăn khụng cho giun bũ ra ngoài, lớp cũn lại đựng phõn giun. Hàng ngày cú thể tận dụng phõn đú để bún rau hoặc nuụi gà, lợn.
Hỡnh 4.1: Giun đất xử lý rỏc thải
• Nhộng ruồi xử lý rỏc thải:
Thế giới cũng như tại Việt Nam hiện nay người ta sử dụng nhộng ruồi để xử lý cỏc loại phõn gia sỳc, gia cầm, cỏc dư thừa thực vật từ trang trại, sản phẩm tồn trữ bị thải loại, sản phẩm dư thừa từ quỏ trỡnh chế biến thực phẩm, chất thải từ nhà hàng, nhà bếp.
Một kết quả nghiờn cứu từ Trường Đại học Nụng Lõm TPHCM cho thấy khi sử dụng nhộng ruồi để phõn hủy rỏc thải rất cú hiệu quả. Nhộng ruồi là một loại cụn trựng cú khả năng xử lý rỏc thải, phỏt triển nhanh trờn mụi trường cú nguồn dinh dưỡng cao như cỏc loại xỏc động vật phõn hủy, thức ăn thừa. Ấu trựng cú màu sỏng trong mụi trường chứa một lượng nước thớch hợp và cú màu xỏm đen trờn mụi trường cú nguồn thức ăn khụ hơn.
Sau một thỏng nuụi nhộng ruồi, thể tớch chất thải giảm xuống 75 %, số nhộng ruồi thu được lờn tới 1kg/4,5kg thức ăn. Như vậy cú thể ứng dụng rộng rói vào thực tế
bằng cỏch xõy dựng cỏc khu xử lý chất rỏc thải tập trung để nuụi nhộng ruồi. Sau đú sẽ tiến hành phõn loại kết quả thu được, biến nhộng ruồi làm thức ăn chăn nuụi, rỏc thải bị phõn hủy nhưng vẫn bảo vệ mụi trường. Đú là đầu ra tốt cho nguồn chất thải sinh
hoạt.
Hỡnh 4.2: Nhộng ruồi
4.2. ỨNG DỤNG ĐỘNG VẬT TRONG XỬ Lí NƯỚC BỊ ễ NHIỄM
Động vật cú ý nghĩa khụng nhiều trong xử lý nước bị ụ nhiễm. Tuy vậy, hiện nay xử lý cỏc ao hồ tại cỏc đụ thị bị ụ nhiễm bởi phỳ dưỡng hoặc nhiễm bẩn kim loại nặng đang đũi hỏi phải tỡm ra biện phỏp hữu hiệu và ớt tốn kộm.
Ngoài việc sử dụng vi sinh vật để xử lý ụ nhiễm nước ao hồ, hiện nay người ta cũn sử dụng động vật thủy sinh.
Trong cỏc động vật thủy sinh cú thể sử dụng cho làm sạch mụi trường nước phải kể đến cỏc loài cỏ. Cú thể ỏp dụng cỏ trong bảo vệ mụi trường nước như sau:
- Cỏ làm chỉ thị để xỏc định xem nước cú ụ nhiễm hay khụng (đọc chương 1). - Cỏ làm sạch mụi trường nước bị ụ nhiễm: Người ta lựa chọn một số loại cỏ cú khả năng chống chịu và cú khả năng ăn cỏc chất ụ nhiễm và tảo độc trong nước để làm sạch mụi trường nước.
Vớ dụ ở Trung Quốc: Trong những năm gần đõy Thỏi Hồ của Trung Quốc bị ụ nhiễm nặng nề bởi chất thải cụng nghiệp và nụng nghiệp. Nước bẩn trong hồ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của tảo độc. Sự hiện diện của tảo khiến cản trở khả năng tiếp nhận ỏnh sỏng mặt trời của nước và hoạt động hụ hấp của sinh vật trong hồ.
Theo AFP, giới chức tỉnh Chiết Giang và Giang Tụ từng thả 10 triệu cỏ chộp xanh và cỏ mố trắng để làm sạch hồ vào thỏng 2 năm ngoỏi, sau khi tảo làm bẩn nguồn cung cấp nước cho hàng triệu người dõn.
Hiện nay người ta đó thả tiếp khoảng 20 triệu con cỏ ăn tảo xuống hồ. Chi phớ cho chiến dịch thả cỏ lờn tới 1,3 triệu USD. Chớnh phủ và người dõn đó quyờn tiền cho chiến dịch này. Mỗi con cỏ mố trắng cú thể ăn 50 kg tảo và cỏc loại sinh vật phự du khỏc trong suốt cuộc đời. Tuy nhiờn, trọng
lượng của nú chỉ tăng thờm 1 kg trong suốt quỏ trỡnh đú.
Hỡnh 4.3: Thỏi Hồ và sự phỏt triển của tảo độc
4.3. ỨNG DỤNG ĐỘNG VẬT TRONG CẢI TẠO ĐẤT
Đó từ lõu người ta biết đến vai trũ cải tạo đất của hệ động vật đất, trong đú đỏng lưu ý là giun đất. Đó cú khỏ nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về vai trũ của giun đất trong cải tạo đất và cú thể thấy chỳng cú vai trũ như sau:
- Cày xới đất làm cho đất tơi xốp.
- Khi tiến hành đồng húa dinh dưỡng sẽ tạo ra phõn giun, đú là những kết cấu viờn bền vững cho đất.
- Tiờu thụ cỏc chất bẩn ụ nhiễm mụi trường đất.
Ngoài giun đất, hiện nay người ta cũn quan tõm đến kiến, mối và cỏc loại động vật thõn mềm khỏc sống trong đất. Chỳng cũng cú vai trũ trong cải tạo đất và xử lý ụ nhiễm đất.
Cõu hỏi ụn tập:
1. Nguyờn lý của ứng dụng động vật trong xử lý rỏc thải?
2. Một số ứng dụng động vật trong xử lý rỏc thải?
3. Trỡnh bày ứng dụng động vật trong xử lý ụ nhiễm nướ?
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt:
Nguyễn Thế Đặng, Đào Chõu Thu và Đặng Văn Minh, 2003
Đất đồi nỳi Việt Nam. NXB Nụng nghiệp, Hà Nội
Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hựng, Hoàng Hải, Đỗ Thị Lan, 2008
Giỏo trỡnh Đất trồng trọt. NXB Nụng nghiệp, Hà Nội
Nguyễn Đường và Nguyễn Xuõn Thành, 1999
Giỏo trỡnh Sinh học đất. NXB Nụng nghiệp, Hà Nội
Lờ Văn Khoa, 2004
Sinh thỏi và mụi trường đất. NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Lờ Văn Khoa, Nguyễn Xuõn Quýnh và Nguyễn Quốc Việt, 2007
Chỉ thị sinh học mụi trường. NXB Giỏo dục, Hà Nội
Đặng Đỡnh Kim, 2010
Bỏo cỏo đề tài KC 08.04/06-10: Nghiờn cứu ứng dụng thực vật để cải tạo đất bị ụ nhiễm kim loại nặng tại cỏc vựng khai thỏc khoỏng sản.
Hoàng Hải và Dư Ngọc Thành, 2008
Giỏo trỡnh Vi sinh vật đại cương. NXB Nụng nghiệp, Hà Nội
Trần Thị Thanh, 2007
Cụng nghệ vi sinh. NXB giỏo dục, Hà Nội.
Trần Cẩm Võn, 2005
Giỏo trỡnh vi sinh vật học mụi trường. NXB ĐHQG, Hà Nội
Tiếng Anh:
Edward J. Plaster. 1992
Soil science and management. The third edition. Delmar Publisher. ITP
Malcolm E.S, 2000
Handbook of Soil Science. CRS Press LLC
Nguyen The Dang and C. Klinnert, 2001
Problems and solutions for organic management in Vietnam. Proceedings of International workshop on tropical organic management: Opportunities and limitation, Bonn (Germany); 7-10 June 1999. Kluwer Express, Holland
Nyle C. Brady and Ray R. Weil, 1999
The Nature and Properties of Soils. Prentice Hall, INC. USA
Scheffer und Schachtschabel, 1998
Lehrbuch der Bodenkunde. Enke Verlag Stuttgart, Germany
Schnitzer M. and S.U. Khan, 1978
Soil organic matter. Elsevier, Amsterdam