Một số ứng dụng động vật trong xử lý rỏc thải

Một phần của tài liệu Bài giảng Biện pháp sinh học trong xử lý môi trường (Trang 83)

Giun xử lý rỏc thải:

- Cỏc nhà khoa học Việt Nam đó thử nghiệm thành cụng phương phỏp nuụi giun bằng rỏc thải, nhằm giải quyết nạn ụ nhiễm mụi trường do rỏc gõy ra, đồng thời cung cấp thức ăn cho gia sỳc. Loài giun này được nhập từ Philippines, cú ưu điểm là dễ nhõn nuụi, sinh sản nhanh, thớch nghi tốt với khớ hậu nước ta.

Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn sinh vật đó nghiờn cứu kinh nghiệm dõn gian, kết hợp với cỏc kiến thức khoa học hiện đại để cho ra đời một quy trỡnh xử lý rỏc thải nhờ giun đất Phillipinnes. Loài giun này cú tờn khoa học là perionyx excavalus, cú thể tiờu hoỏ chất thải rất tốt. Theo tớnh toỏn, để phõn hủy 1 tấn rỏc hữu cơ trong một năm, nguời ta cần khoảng 1.000 con giun giống và cỏc thế hệ con chỏu của chỳng.

Trờn thực tế, việc nuụi giun đất để xử lý ụ nhiễm mụi trường đó được nhõn dõn ta ỏp dụng từ lõu. Kinh nghiệm này đó được phổ biến rộng rói nhất ở Hà Đụng. Nhõn dõn ở đõy thường làm chuồng gà phớa trờn và nuụi giun đất phớa dưới, vỡ phõn do gà thải ra là nguồn thức ăn tốt cho giun đất. Mặt khỏc nhờ giun đựn đất, tiờu hoỏ và thải ra chất hữu cơ, mà sau một thời gian, đất ở phớa dưới chuồng gà sẽ tơi xốp, rất tốt cho cõy trồng. Khi đú, người ta lại chuyển chuồng gà ra chỗ khỏc, cứ như vậy... Chu trỡnh khộp kớn này khiến cho việc nuụi gia cầm khụng gõy ụ nhiễm mụi trường.

- Wormtech Limited là một cụng ty tư nhõn tại Anh đang ỏp dụng phương phỏp sử dụng giun đất để làm phõn ró rỏc thải, từ đấy sản xuất phõn bún và cỏc loại sản phẩm khỏc. Theo dự tớnh, cụng việc biến rỏc thải thành sản phẩm hữu cơ đũi hỏi phải cú khoảng 30.000 tấn giun đất, nhờ đú tạo được cụng ăn việc làm cho khoảng 20 lao động địa phương. Graham Owen, thành viờn của Wormtech, cho biết: "Chỳng tụi bắt

đầu thu thập rỏc thải từ thỏng 6 năm ngoỏi. Trong địa phận hạt Monmouthshire cú khoảng 30.000 hộ gia đỡnh, và cho đến nay chỳng tụi đó thu thập đủ rỏc để phục vụ mục đớch tỏi chế thành phõn bún. Mặc dự vậy, chỳng tụi vẫn quyết định thử cho giun đất "tham gia" sản xuất phõn bún hữu cơ và cỏc sản phẩm khỏc. Cụng việc chuẩn bị cho nhà xưởng sẽ mất khoảng ba thỏng, sau đú chỳng tụi sẽ mang giun tới để chỳng tự hoàn tất nốt phần việc cũn lại. Lũ giun cần khoảng một thỏng để làm phõn ró toàn bộ chỗ rỏc, cung cấp nguyờn liệu cho chỳng tụi sản xuất khoảng 12 loại sản phẩm hữu cơ".

- Theo GS.TS. Bựi Cụng Hiển - Giỏm đốc Trung tõm Ứng dụng Cụn trựng học, Đại học Quốc gia Hà Nội, việc nuụi giun xử lý rỏc thải khụng cú gỡ mới đối với một số nước tiờn tiến, nhưng cũn mới ở Việt Nam vỡ quan niệm giun là bẩn. Nhưng một ngày, 1kg giun cú thể xử lý được 4 – 6 kg rỏc thải hữu cơ trong gia đỡnh, rất phự hợp với điều kiện nụng thụn như ở nước ta, bởi nú sẽ kết hợp được cả hai việc là xử lý rỏc thải và chăn nuụi. Cú thể dựng cỏc thựng to hai lớp, một lớp đựng giun và thức ăn là rỏc thải, phớa trờn cú lớp vải đay ngăn khụng cho giun bũ ra ngoài, lớp cũn lại đựng phõn giun. Hàng ngày cú thể tận dụng phõn đú để bún rau hoặc nuụi gà, lợn.

Hỡnh 4.1: Giun đất xử lý rỏc thải

Nhộng ruồi xử lý rỏc thải:

Thế giới cũng như tại Việt Nam hiện nay người ta sử dụng nhộng ruồi để xử lý cỏc loại phõn gia sỳc, gia cầm, cỏc dư thừa thực vật từ trang trại, sản phẩm tồn trữ bị thải loại, sản phẩm dư thừa từ quỏ trỡnh chế biến thực phẩm, chất thải từ nhà hàng, nhà bếp.

Một kết quả nghiờn cứu từ Trường Đại học Nụng Lõm TPHCM cho thấy khi sử dụng nhộng ruồi để phõn hủy rỏc thải rất cú hiệu quả. Nhộng ruồi là một loại cụn trựng cú khả năng xử lý rỏc thải, phỏt triển nhanh trờn mụi trường cú nguồn dinh dưỡng cao như cỏc loại xỏc động vật phõn hủy, thức ăn thừa. Ấu trựng cú màu sỏng trong mụi trường chứa một lượng nước thớch hợp và cú màu xỏm đen trờn mụi trường cú nguồn thức ăn khụ hơn.

Sau một thỏng nuụi nhộng ruồi, thể tớch chất thải giảm xuống 75 %, số nhộng ruồi thu được lờn tới 1kg/4,5kg thức ăn. Như vậy cú thể ứng dụng rộng rói vào thực tế

bằng cỏch xõy dựng cỏc khu xử lý chất rỏc thải tập trung để nuụi nhộng ruồi. Sau đú sẽ tiến hành phõn loại kết quả thu được, biến nhộng ruồi làm thức ăn chăn nuụi, rỏc thải bị phõn hủy nhưng vẫn bảo vệ mụi trường. Đú là đầu ra tốt cho nguồn chất thải sinh

hoạt.

Hỡnh 4.2: Nhộng ruồi

Một phần của tài liệu Bài giảng Biện pháp sinh học trong xử lý môi trường (Trang 83)