Khuyết tật của méỉ hàn và phưomg pháp kỉểm tra

Một phần của tài liệu LẬP TRÌNH CHO ROBOT HÀN ALMEGA AX-V6 ĐẺ HÀN MỘT SỐ ĐƯỜNG CONG PHỨC TẠP (Trang 41)

2,8.1 Khuyết tật cửa mối hàn a. Khái niệm:

- Khuyết tật của mối hàn là những sai lệch về hình dạng và kích thước và tổ chức kim loại của kết cấu hàn so với tiêu chuẩn thiết kế và yêu cầu kỹ thuật nó có tác dụng xấu làm giảm độ bền và khả năng làm việc của kết cấu.

b. Các khuyết tật thường gặp

* Nứt: Là một trong những khuyết tật nghiêm trọng nhất của mối hàn. Trong quá trình sử dụng nố phát triển mạnh khiến cho những cấu kiện bị hỏng. Cố 2 loại nứt là nứt ữong và nứt

ngoài (có thể có ở vùng ảnh hưởng nhiệt, hình 2-23)

1- nứt ngoàiỉ 2 - nứt trongỉ 3 - nứt ở khu vực ảnh hưởng nhiệt - Nguyên nhân: + Hàm lượng c và s trong kim loại vật hàn và que hàn quá nhiều

+ Độ cứng của vật hàn lớn cộng thêm công ứng suất nhiệt sinh ra khỉ hàn cho mối hàn bị nứt

+ Dòng điện hàn quá lớn, rãnh hồ quang ở cuối mối hàn không đầy, khi nguội do ngót xuất hiện vết nứt.

- Biện pháp khắc phục:

+ Chọn vật liệu có hàm lượng p, s thấp, chọn que hàn có tính chống nứt + Chọn trình tự và chế độ hàn hợp lý + Giảm tốc độ làm nguội vật hàn

* Lỗ hơi:

Cố nhiều thể hoi hoà trong kim loại nống chảy không thoát khỉ vùng kim loại nống chảy đông

đặc tạo thành lỗ hơi (hình 2-24)

- Nguyên nhân: + Do hàm lượng cácbon trong kim loại vật hàn và que hàn quá cao, khả năng tẩy ôxy của que hàn quá kém.

+ Dùng que hàn ẩm, vật hàn ướt, cố gỉ sắt, mỡ bẩn. + Hồ quang dài, tốc độ hàn nhanh

- Biện pháp khắc phục: 2

+ Dùng que hàn cố hàm lượng cácbon tương đương thấp, khả năng tẩy ôxy tất. + Sấy khô que hàn trước khi dùng + Giữ chiều dài hồ quang phù hợp (= 2T Amm)+ Không gõ xỉ ngay, kéo dài thời gian giữ nhiệt vật hàn * Mối hàn lẫn xi (hình 2-25)

Cố tạp chất nằm trong mốỉ hàn, nố nằm trong hoặc ưên mặt mối hàn, nố xuất hiện khi hàn gốc hoặc khe hở nhỏ.

- Nguyên nhân:

+ Dòng điện hàn nhỏ, không đủ nhiệt lượng cung cấp cho kim loại nống chảy và cho xỉ nổi lên.

+ Mép mối hàn bị bẳn, hàn nhiều đường, nhiều lớp, lớp trước không được là sạch triệt để.

+ Góc độ que hàn không phù hợp. Tốc độ hàn nhanh. - Biện pháp khắc phục:

+ Chọn chế độ hàn phù hợp, hàn hồ quang ngắn, tốc độ đưa que hàn chậm + Làm sạch triệt để vật hàn trước khi hàn vào lớp hàn trước + Điều chỉnh góc độ que

Là một trong những khuyết tật nghiêm trọng nhất trong mối hàn, nó có nguy cơ bị nứt gây hỏng cấu kiện.

Hình 2-26: Hàn chưa ngấu

a) mối hàn giáp mối; b) mối hàn góc; c) mối hàn nhiều lớp - Nguyên nhân:

+ Do góc vát quá nhỏ nhiệt lượng không đủ làm nóng chảy hết kim loại vật hàn phía dưới

+ Chiều dài hồ quang lớn, tốc độ hàn nhanh, Ih nhỏ

- Biện pháp khắc phục: Tăng khe hở của vật hàn, chọn chế độ hàn cho họp lý * Khuyết canh thình 2-271

Là chỗ giao nhau của vật hàn và mối hàn có rãnh dọc hoặc lõm

- Nguyên nhân: Do dòng điện hàn quá lớn, hồ quang dài, góc độ que hàn và cách đưa que hàn không họp lý.

- Biện pháp khắc phục: Chọn chế độ hàn và phương pháp đưa que hàn cho phù họp * Đỏng cuc (hình 2-28)

Trên mép của vật hàn có các cục kim loại không được trộn lẫn vào kim loại mối hàn. Nó xuất hiện khi hàn đứng, hàn ngang và hàn trần.

Không ngấu

- Nguyên nhân: que hàn nóng chảy nhanh, hồ quang dài, cách đưa que hàn không chính xác, V k chậm.

- Biện pháp khắc phục: Chọn chế độ hàn chính xác, chứ ý chiều dài hồ quang và phương pháp đưa que hàn thích hợp.

Hĩnh 2.27: Khuyết cạnh Hình 2.28: Đỏng cục 2.8.2 Phương pháp kiểm tra khuyết tật mắi hàn

a. Quan sát bằng mắt thường:

Dùng để phát hiện những khuyết tật trên bề mặt mối hàn. Phát hiện trực tiếp bằng mặt thường, dùng kích lứp hoặc dụng cụ đo (dưỡng kiểm ưa kích thước và hình dạng) để xác đỉnh độ

sai lệch về kích thước và hình dạng của mối hàn.

b. Kiểm tra phá hỏng

Kiểm ưa cơ tính như kéo, uốn nguội, nén xoắn, va đập, nó xác định được cường độ cực đại của đầu mối hàn, tính dẻo dai cao hay thấp, nó chỉ mang tính cục bộ nên không được áp dụng

rộng rãi (chỉ áp dụng cho sản xuất hàng loạt)

c. Kiểm tra không phá hỏng

* Chiếu xa xuyên qua mối hàn

có thể xuyên qua vật hàn có chiều dày lOOmm, dùng tia Y để kiểm tra mối hàn có

6-tẩm chắn bằng chì 6-phim; 7-tẩm chắn bằng chì

* Kiểm tra thầm thấu bằng dầu hoà:

Dùng phương pháp này để kiểm ưa độ rỗ, rò rỉ của kim loại mối hàn có bề dày nhỏ hơn lOmm, bằng cách quét dầu hoả lên một phía của mối hàn còn mặt kia quét một lớp phấn

ưắng hoặc lớp vôi để khô, dầu hoả sẽ được thẩm thấu qua vùng khuyết tật và được phát hiện, phương pháp này có thể được xác định được các khuyết tật có đường kính tới 0,1 mm

* Phương pháp siêư âm

- Dựa ưên khả năng của chùm tia phản xạ lại theo hướng khác khi đi vào kim loại mối hàn có chứa khuyết tật.

chiều dày tói 300mm) (hình 2-29; 2-30)

Hình 2-29: Kiểm tra bằng tỉa X 1-đèn tia X; 2-tia X; 3-vật hàn 4- hộp có nắp kín; 5-phim cản quang

Hình 2-30: Kiểm tra bằng tỉa Ỵ 1- hộp chì; 2-nguyên tổ có tính phóng xạ

3- tia ỵ; 4-vật hàn; 5-hộp đựng phim

Thử bằng thụy lực tĩnh và cỏ áp suấtPhương pháp này dùng để thử độ bền, độ kín của các bình, các bể chứa, các thiết bị chứa khí. Ta bơm đầy nước hoặc khí vào các thiết bị đó, với áp lực bằng 1,5 lần hoặc hơn áp lực khi làm việc, lúc đó ta dừng lại dùng búa tay gõ nhẹ quanh mối hàn xem có hiện tượng bị dò hay không, kiểm tra xong xả nước hoặc khí ra ngoài từ từ để tránh tình trạng thiết bị bị co ngót đột ngột làm hư hỏng * Kiểm tra bằng từ tính

Sử dụng tính chất truyền thẳng của đường sức từ trong trường vật chất đồng nhất, ngưòi ta kiểm tra khuyết tật của mối hàn bằng cách rắc lên bề mặt mối hàn một lớp bột sắt và đặt

trong từ trường, rồi theo rõi đường sức từ, tại chỗ khuyết tật đường sức từ đổi hướng.

Một phần của tài liệu LẬP TRÌNH CHO ROBOT HÀN ALMEGA AX-V6 ĐẺ HÀN MỘT SỐ ĐƯỜNG CONG PHỨC TẠP (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)