2.1 Vật liệu nghiên cứu
Giống ngơ thí nghiệm là những giống lai đơn của các Cơng ty chuyên sản xuất và cung ứng giống ngơ lai như: Cơng ty Dupont, Cơng ty Mosanto Việt Nam, Cơng ty Syngenta Việt Nam, Cơng ty Lương Nơng, Cơng ty giống cây trồng Miền Nam.
Giống đối chứng là giống đang được trồng rộng rãi tại địa phương (LVN10).
Các giống ngơ thí nghiệm gồm 7 giống như sau:
Stt Tên giống Nguồn gốc Đơn vị sản xuất/cung ứng
1 DK414 Mỹ Cơng ty Monsanto Việt Nam
2 CP3Q Thái Lan Cơng ty TNHH C.P Việt Nam
3 30Y87 Mỹ Cơng ty DuPont Việt Nam
4 LNS 222 Việt Nam Cơng ty SX&TM Lương Nơng
5 G49 Thụy Sỹ Cơng ty Sygenta
6 C919 Mỹ Cơng ty Monsanto Việt Nam
7 LVN10 Việt Nam Cơng ty GCT Miền Nam
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện tại xã Yang Tao, huyện Lắk và xã Tân Hịa, huyện Buơn Đơn, tỉnh Đắk Lắk.
2.2.2 Thời gian nghiên cứu
- Vụ hè thu: từ tháng 5/2008 đến hết tháng 8/2008. - Vụ thu đơng: từ tháng 8/2008 đến hết tháng 11/2008.
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của 07 giống ngơ lai trong vụ hè thu và thu đơng tại huyện Lăk và Buơn Đơn, tỉnh Đắk Lắk.
2.3.2 Đánh giá khả năng chống chịu của 07 giống ngơ lai với điều kiện sinh thái tại địa phương.
2.3.3 Đánh giá tiềm năng năng suất của 07 giống ngơ lai cĩ triển vọng tại địa phương.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được áp dụng dựa theo các tài liệu của:
- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (Tiêu chuẩn ngành 10TCN 341-98 “Quy phạm khảo nghiệm giống Ngơ”).
- Trung tâm khảo - kiểm nghiệm giống cây trồng phía Nam.
2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, với 3 lần nhắc lạị
- Diện tích ơ thí nghiệm: 14 m2. Trong đĩ: + Chiều dài ơ thí nghiệm: 5 m.
+ Chiều rộng ơ thí nghiệm: 2,8 m. - Trong mỗi ơ thí nghiệm trồng 4 hàng ngơ.
- Các giống ngơ thí nghiệm được ký hiệu như sau: + Giống ngơ số 1 (G1): DK414.
+ Giống ngơ số 2 (G2): CP3Q. + Giống ngơ số 3 (G3): 30Y87. + Giống ngơ số 4 (G4): LNS222. + Giống ngơ số 5 (G5): G49. + Giống ngơ số 6 (G6): C919.
- Nền đất cả khu vực thí nghiệm khơng bĩn phân hữu cơ.
- Phân vơ cơ: Đạm: 140 kg N, Lân: 60 kg P2O5 , Kali: 90 kg K2Ọ
Sơ đồ bố trí thí nghiệm vụ hè thu
1,6 m - 2 m dải bảo vệ LN 1 G1 G2 G3 G4 G5 G6 G7 1 m lối đi LN 2 G5 G7 G6 G1 G3 G4 G2 1 m lối đi LN 3 G2 G1 G4 G6 G7 G3 G5 1,6 m - 2 m dải bảo vệ
Sơ đồ bố trí thí nghiệm vụ thu đơng
1,6 m - 2 m dải bảo vệ LN 1 G1 G2 G3 G4 G5 G6 G7 1 m lối đi LN 2 G4 G3 G7 G1 G6 G5 G2 1 m lối đi LN 3 G2 G7 G4 G6 G3 G1 G5 1,6 m - 2 m dải bảo vệ Ghi chú: LN: lần nhắc, G: giống
2.4.2 Phương pháp quan trắc
- Mỗi ơ thí nghiệm chọn 10 cây/giống để theo dõi và đo đếm các chỉ tiêu, trong đĩ lấy 5 cây liên tiếp nhau ở giữa hàng thứ 2 và thứ 3 của ơ.
- Định kỳ thời gian theo dõi: 02 tuần (14 ngày) một lần.
2.4.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
- Số liệu thu thập được tính tốn theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm Excel.
- Tính tốn các giá trị trung bình và xử lý thống kê bằng phần mềm Irristat.
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.5.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngơ
- Ngày gieo: ghi nhận ngày gieo của các giống ngơ.
- Ngày mọc: theo dõi thấy 50% số cây nhú lên khỏi mặt đất.
- Ngày tung phấn: ghi nhận ngày mà cĩ khoảng 50% số cây tung phấn. - Ngày phun râu: ghi nhận số ngày từ khi gieo đến khi cĩ khoảng 50% số cây phun râu dài 2 - 3 cm.
- Ngày chín (thời gian sinh trưởng): ghi nhận số ngày từ khi gieo đến ngày thấy chân hạt cĩ chấm đen và 70% số cây hoặc khoảng 75% số cây cĩ lá bi khơ.
- Số ngày chênh lệch tung phấn phun râu = số ngày từ gieo đến phun râu trừ đi số ngày từ gieo đến tung phấn.
2.5.2 Chiều cao cây và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây
- Động thái tăng trưởng chiều cao cây: định kỳ 14 ngày đo một lần bằng thước thẳng, đo từ gốc sát mặt đất đến mút lá cao nhất để tính từng thời kỳ.
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/ngày): đo bằng thước thẳng và được tính theo cơng thức như sau:
H1: chiều cao cây đo lần 1. H2: chiều cao cây đo lần 2. t: thời gian giữa 2 lần đọ
2.5.3 Số lá và tốc độ ra lá của các giống ngơ
- Động thái ra lá: đếm số lá bằng đánh dấu sơn trên 10 cây theo dõi cố định và 14 ngày theo dõi một lần.
- Tốc độ ra lá (lá/ngày) được tính theo cơng thức:
(L2 - L1)/t. Trong đĩ: L1: số lá đếm được ở lần 1. L2: số lá đếm được ở lần 2.