0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

thời gian giữa 2 lần đếm.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRIỂN VỌNG VỤ HÈ THU VÀ THU ĐÔNG TẠI ĐẮK LẮK (Trang 46 -46 )

2.5.4 Chiều cao cây và độ cao đĩng bắp

- Chiều cao cây (cm): đo từ sát gốc đến điểm phân nhánh cờ đầu tiên. - Độ cao đĩng bắp (cm): đo từ gốc sát mặt đất đến mắt đĩng bắp hữu hiệu trên cùng (bắp thứ nhất). Đo chiều cao cây cuối cùng và chiều cao đĩng bắp vào thời điểm 2 - 3 tuần sau khi cây phun râu hoặc trước khi thu hoạch.

2.5.5 Đặc điểm bắp và hạt của các giống ngơ

- Độ bao phủ bắp được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5. + Điểm 1: rất kín (vỏ bi bao kín chặt và dài hơn đầu bắp ngơ). + Điểm 2: kín (vỏ bi dài hơn đầu bắp ngơ nhưng khơng chặt).

+ Điểm 3: hơi hở (vỏ bi chỉ dài bằng đầu bắp ngơ, bao khơng kín cĩ thể nhìn thấy lõi nhưng khơng thấy hạt).

+ Điểm 4: hở (vỏ bi bằng đầu bắp, bao khơng kín, cĩ thể nhìn thấy hạt).

+ Điểm 5: rất hở (vỏ bi ngắn hơn đầu bắp, khơng cĩ khả năng bao kín bắp và phủ kín hạt, nhìn rõ hạt phần đầu bắp).

- Dạng hạt: đá, nửa đá, nửa răng ngựạ..

- Tỷ lệ hạt/bắp (%): cân trọng lượng 5 bắp trước khi tách hạt và cân trọng lượng hạt ngay sau khi tách, sau đĩ tính tỷ lệ hạt/bắp.

2.5.6 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ

- Số hàng hạt/bắp: tính hàng hạt khi cĩ 50% số hạt so với hàng dài nhất. - Số hạt trên hàng: đếm theo hàng hạt cĩ chiều dài trung bình trên bắp. - Chiều dài bắp (cm): được đo từ phần bắp cĩ hàng hạt dài trung bình, đo từ cuối bắp đến đỉnh đầu của hàng hạt.

- Đường kính bắp (cm): đo ở phần rộng nhất của bắp. - Khối lượng 1.000 hạt (g): sử dụng cân chuyên dụng.

- Năng suất lý thuyết (NSLT) ở ẩm độ 14% trên ơ tính theo cơng thức:

100.000

D

x

P1000

x

EP

x

KR

x

RE

NSLT =

(tạ/ha) Trong đĩ: RE là số hàng hạt/bắp. KR là số hàng hạt. EP là tỷ lệ bắp/câỵ D là mật độ cây/hạ P 1.000 hạt (g) ở ẩm độ 14%.

- Năng suất thực thu (NSTT): thu hoạch tồn ơ, quy ra năng suất tấn/hạ

2.5.7 Khả năng chống chịu của các giống ngơ

2.5.7.1 Khả năng chống đổ

Tính tỷ lệ đổ ngã: đếm số cây bị nghiêng từ 30 độ trở lên so với mặt phẳng đứng, vuơng gĩc với mặt đất và tính % số cây bị đổ trên hai hàng giữạ

2.5.7.2 Khả năng chống sâu bệnh

- Sâu đục thân, đục bắp:

+ Cấp 1: < 5% số cây bị sâụ

+ Cấp 2: từ 5 - 15% số cây, số bắp bị sâụ + Cấp 3: từ >15 - 25% số cây, số bắp bị sâụ

+ Cấp 4: từ >25 - 35% số cây, số bắp bị sâụ + Cấp 5: từ >35 - 50% số cây, số bắp bị sâụ - Rệp cờ: + Cấp 1: < 5% số lá bị rệp. + Cấp 2: từ 5 - 15% số lá bị rệp. + Cấp 3: từ >15 - 30% số lá bị rệp). + Cấp 4: từ >30 - 50% số lá bị rệp). + Cấp 5: > 50% số lá bị rệp). - Bệnh khơ vằn:

+ Tỷ lệ bệnh (TLB%) được tính theo cơng thức: Số cây bị bệnh (X)

P% = x 100 Tổng số cây điều tra (N)

+ Chỉ số bệnh (CSB%) được tính theo cơng thức: CSB (%) = (4n1 + 3n2 + 2n3 + n4)/N x 4

Trong đĩ:

n1: số cây cĩ bẹ lá bắp bị bệnh.

n2: số cây cĩ bẹ lá thứ nhất dưới lá bắp bị bệnh.

n3: số cây cĩ bẹ lá thứ hai dưới lá bắp bị bệnh.

n4: số cây cĩ bẹ lá thứ ba dưới lá bắp bị bệnh.


Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TRIỂN VỌNG VỤ HÈ THU VÀ THU ĐÔNG TẠI ĐẮK LẮK (Trang 46 -46 )

×