Ngơ lai là kết quả của việc ứng dụng ưu thế lai trong cơng tác tạo giống ngơ và là thành tựu khoa học nơng nghiệp nổi bật của thế kỷ XX (Ngơ Hữu Tình, 1997) [22]. Trong sản xuất giống ngơ lai hiện nay, cĩ thể tạo ra giống ngơ lai quy ước (trên cơ sở các dịng tự phối) và giống ngơ lai khơng quy ước (cĩ ít nhất một bố mẹ khơng phải là dịng tự phối thuần).
- Giống ngơ lai quy ước (Conventional hybrid) là giống ngơ được lai giữa các dịng thuần với nhaụ Việc tạo ra các giống ngơ lai quy ước được coi là thành tựu lớn nhất của khoa học nơng nghiệp thế giới mấy chục năm qua (Giáo trình Cây lương thực, 1996). Đây là phương thức sử dụng cĩ hiệu quả của hiện tượng ưu thế lai, lợi dụng hiệu ứng trội và siêu trội khi lai giữa các dịng tự phối đời cao với nhau. Dựa vào số dịng thuần tham gia tạo giống, giống ngơ lai quy ước được phân thành: Lai đơn, là phép lai dựa trên cơ sở hai dịng bố mẹ tự phối; lai ba, là lai giữa một lai đơn và một dịng tự phối; lai kép, là lai giữa hai lai đơn với nhaụ Lai đơn thường được phát triển nhiều trên thế giới vì nĩ cho năng suất cao và đồng đều, nhưng khĩ nhân dịng và sản xuất hạt lai (David L. Beck, CIMMYT, 2002) [45].
Các giống ngơ lai quy ước cho năng suất từ 8 - 14 tấn/ha, cĩ độ đồng đều cao, cây sinh trưởng mạnh, phẩm chất hạt đáp ứng yêu cầu thị trường. Tuy
nhiên, giống ngơ lai quy ước thường yêu cầu thâm canh cao mới phát huy hết ưu thế lai và cho năng suất caọ
- Giống ngơ lai khơng quy ước (Unconventional hybrid) là giống lai được tạo ra trong đĩ ít nhất một thành phần bố mẹ khơng phải là dịng thuần. Các giống ngơ lai khơng quy ước thường gặp là:
+ Giống x giống: khả năng lai giữa các giống thường cho năng suất cao hơn từ 15 - 18% so với giống thụ phấn tự do cĩ cùng thời gian sinh trưởng.
+ Dịng x giống hoặc giống x dịng (lai đỉnh): các tổ hợp lai đỉnh cĩ khả năng cho năng suất cao hơn 25 - 30% so với giống thụ phấn tự do cĩ cùng thời gian sinh trưởng.
+ Lai đơn x giống (lai đỉnh kép): tổ hợp lai đỉnh kép cho năng suất cao hơn 20 - 30% so với giống thụ phấn tự do cĩ cùng thời gian sinh trưởng.
Ưu điểm của giống lai khơng quy ước là cĩ nền di truyền rộng, khả năng chống chịu tốt, cĩ đặc điểm nơng sinh học và năng suất cao hơn các giống thụ phấn tự do, giá hạt giống thấp. Ở mức độ thâm canh vừa phải, các giống ngơ loại này cho năng suất khá cao nhưng tiềm năng năng suất khơng cao bằng giống lai quy ước.
Các nghiên cứu phát triển giống ngơ của Việt Nam trong những thập niên gần đây đã đạt được một số kết quả khả quan mà nịng cốt là Viện Nghiên cứu ngơ. Viện đã chủ động trong việc chọn tạo dịng thuần, giống lai, giống thụ phấn tự do, kịp thời đưa vào sản xuất những giống ngơ tốt, khả năng thích ứng rộng, phù hợp cơ cấu luân canh cho từng vùng, tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế.
- Giống ngơ lai quy ước gồm:
+ Nhĩm giống chín sớm như: LVN1, LVN5, LVN20, LVN25, G49, G45, T1, LVN24, LVN9, LVN99,… cĩ tiềm năng năng suất từ 5 - 7 tấn/hạ
+ Nhĩm giống chín trung bình như: LVN4, LVN17, LVN12, P11, P60, T3, T9, LVN22, VN8960,… cĩ tiềm năng năng suất từ 5 - 8 tấn/hạ
+ Nhĩm giống chín muộn: LVN10, CP-DK888, HQ2000, LVN98, T6,… cĩ tiềm năng năng suất từ 5 - 9 tấn/hạ
- Giống ngơ lai khơng quy ước gồm: LS.3, LS.4, LS.5, LS.6, LS.7, LS.8,… cĩ tiềm năng năng suất từ 3 - 7 tấn/hạ
Thành cơng mang lại hiệu quả cao trong chương trình phát triển ngơ lai ở Việt Nam là chúng ta đã xây dựng được một quy trình sản xuất, chế biến hạt giống ngơ lai khá hồn chỉnh. Với quy trình này, chúng ta đã hồn tồn chủ động được việc sản xuất và cung ứng hạt giống ngơ lai, đồng thời giành lại thị trường mà những năm trước đây các Cơng ty nước ngồi đã chiếm giữ.