trang 4) trong đú cú viết: Một trong những họat động quan trọng nhất của khuyến ụng cú sự tham gia là hỗ trợ nụng dõn trong việc xõy dựng mụ hỡnh thử nghiệm và tiến hành GSĐG cỏc mụ hỡnh đú.
Dự ỏn chưa triển khai hỗ trợ xõy dựng một số mụ hỡnh phự hợp, qua đú giới thiệu sự khỏc biệt giữa canh tỏc ở vựng cao định hướng sinh kế và canh tỏc định hướng thị trường ở những vựng khỏc. Phương phỏp tiếp cận ban đầu định hướng cho đất đồi nỳi, việc ỏp dụng kỹ thuật canh tỏc trờn đất dốc đang gặp phải 3 thử thỏch: một là năng lực phõn tớch của cỏn bộ KN trong vấn đề này cũn hạn chế (vớ dụ như họ chưa phõn tớch được nờn ỏp dụng ở đõu, ỏp dụng như thế nào, và khi nào thỡ khụng nờn ỏp dụng v.v…). Hai là quỏ trỡnh thực hiện kỹ thuật canh tỏc trờn đất dốc ở nhiều vựng đất nụng nghiệp khỏc nhau của Việt Nam chưa đảm bảo thành cụng30. Để xõy dựng được những mụ hỡnh ỏp dụng kỹ thuật canh tỏc trờn đất dốc đũi hỏi nhiều cụng lao động (từ tạo đường đồng mức, làm luống, chọn cõy và trồng những cõy họ đậu làm giàu đất và một số loài cõy khỏc để hạn chế xúi mũn, phỏt cõy theo đường đồng mức …) trong khi lực lượng lao động ở miền đồi nỳi thường bị thiếu. Vỡ thế, tỷ lệ ỏp dụng kỹ thuật này thường rất thấp. Thử thỏch thứ ba là kỹ thuật canh tỏc trờn đất dốc chỉ phự hợp cho vựng cao, nơi được cỏnh tỏc thường xuyờn nhưng xem ra cú lẽ khụng phự hợp với địa bàn huyện Minh Hoỏ. Trong khi thực tế cho thấy, ở Chõu Á việc ỏp dụng kỹ thuật canh tỏc trờn đất dốc chỉ hiệu quả trong một số điều kiện nhất định, và vẫn cũn nhiều kỹ thuật canh tỏc khỏc phự hợp hơn với điều kiện sinh thỏi, nụng nghiệp mà cú thể mang lợi lợi ớch cao hơn cho người nghốo và người dõn vựng cao. Cú lẽ dự ỏn nờn xem xột một số biện phỏp đơn giản để chống xúi mũn, tăng cường canh tỏc, trồng cỏ kết hợp với chăn nuụi …. Qua đú, dự ỏn nờn sử dụng phương phỏp khuyến nụng cú sự tham gia (gồm cả phõn tớch nhu cầu tập huấn) nhằm tỡm ra những tiềm năng và trở ngại của người dõn vựng cao và từ đú triển khai những khúa tập huấn phự hợp.
Hợp phần 2 về nụng nghiệp chưa thực sự phối hợp chặt chẽ với hợp phần 3 - Lõm nghiệp cộng đồng. Sự kết nối giữa nụng nghiệp và quản lý bền vững nguồn TNTN cần tiến hành cụ thể hơn cả về phương phỏp tiếp cận lẫn triển khai thực hiện. Một vấn đề nữa mà đoàn đỏnh giỏ mong muốn dự ỏn nờn xem xột lại là việc sử dụng chỉ tiờu phõn tớch đất cho những hộ ỏp dụng kỹ thuật canh tỏc mới. Lý do là những kỹ thuật canh tỏc được ỏp dụng rất ớt liờn quan đến chất lượng đất (khụng cú chuỗi tỏc động trực tiếp). Thực tế, việc khuyến khớch người dõn trồng sắn cú thể ảnh hưởng khụng tốt đối với chất lượng đất. Chưa núi đến việc tiếp tục bún phõn hoỏ học trong trồng cõy ngụ lai và một số giống lỳa theo khuyến cỏo từ cỏc dịch vụ khuyến nụng cũng cú thể ảnh hưởng xấu đối với kết cấu và chất lượng đất. Ngoài việc trồng cõy làm hàng rào trong ỏp dụng kỹ thuật canh tỏc trờn đất dốc, trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ, đoàn khụng biết được là trong kỹ thuật này cũn cú một số phương phỏp duy trỡ chất lượng đất được ỏp dụng như cày dọc theo đường đồng mức, đỏnh luống ở những khu vực cụ thể. Xem ra việc cải thiện chất lượng đất thụng qua việc sử dụng cỏc thành phần phõn bún hữu cơ chưa được dự ỏn đem vào thử nghiệm.
Trong giai đoạn tiếp theo, nội dung những chuỗi tỏc động cụ thể hơn cần được dự ỏn xỏc định để đưa vào cỏc kế hoạch hoạt động. Ngoài ra, BQL dự ỏn cần quyết định rừ nội dung của hợp phần này trong giai đoạn II là nờn tiếp tục duy trỡ hệ thống canh tỏc như ban đầu han chỉ giới hạn tập trung vào phương phỏp khuyến nụng. Mặc dự dự ỏn đó tiến hành điều tra, khảo sỏt phõn tớch hệ thống khuyến nụng trong vựng dự ỏn tuy nhiờn phương phỏp tiếp cận từ trước đến nay (cụ thể qua cỏc mụ đun đào tạo PAEM) chỉ là hỗ trợ người dõn ỏp dụng một số kỹ thuật tiờn tiến đối với một số cõy trồng. Ngoài ra, cú thể cần phải làm rừ trong việc xỏc định cỏc phương phỏp canh tỏc bền vững về mặt sinh thỏi và tạo thu nhập mà khụng nhất thiết phải xem xột đến khớa cạnh "thõn thiện" với mụi trường. Cỏn bộ KN (trước hết là KNV xó) vẫn cần được tiếp tục hỗ trợ, bao gồm sự hỗ trợ về kỹ năng hướng dẫn để họ cú thể đảm đương cụng việc hằng ngày hiệu quả hơn, vỡ trờn thực tế nhiều người trong số họ chưa được tham gia tập huấn bài bản để trở thành KNV đủ năng lực và cú thể họ cũn thiếu những kiến thực kỹ thuật liờn quan đến trồng trọt hay chăn nuụi mà họ được giao nhiệm vụ đảm trỏch.