Kiến đề xuất chung

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tiến độ dự án quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên miền trung (Trang 44)

1. Nờn tiếp tục giai đoạn 3 năm tiếp theo cho dự ỏn SMNR-CV;

2. Dự ỏn SMNR-CV nờn tập trung vào những lĩnh vực đang triển khai nhưng chỉ với 3 hợp phần nhằm tăng cường sự phối hợp và đạt được cỏc tỏc động lớn hơn:

a. Lập kế hoạch phõn cấp b. Nụng nghiệp và tạo thu nhập c. Lõm nghiệp cộng đồng

3. Dự ỏn cần tiếp tục để cú được cơ chế điều phối hiệu quả ở cấp tỉnh với sự hỗ trợ của tất cả cỏc đối tỏc;

4. Khụng mở rộng phạm vi phỏt triển/điều chỉnh mụ hỡnh (xem xột khả năng mở rộng phạm vi hoạt động trờn cựng địa bàn);

5. Tổ chức cỏc khúa TOT để chuẩn bị cho việc nhõn rộng cỏc mụ hỡnh và phương phỏp đó được chấp thuận (ở phạm vi cấp tỉnh, khụng ỏp dụng cho phạm vi dưới cấp huyện); 6. Tất cả cỏc tài liệu dựng cho tập huấn cấp địa phương và tài liệu khuyến nụng cần được

đơn giản hoỏ, kốm theo tranh ảnh minh hoạ để dễ hiểu và dễ thực hiện. 7. ** Khuyến nghị thờm về nõng cao năng lực:

• Nờn ỏp dụng phõn tớch nhu cầu tập huấn để lựa chọn đối tượng học viờn phự hợp với những nội dung tập huấn khỏc nhau: từ tập huấn cho nụng dõn cơ sở đến tập huấn TOT, nhằm đảm bảo những đối tượng thực sự cú nhu cầu tập huấn đều được được đỳng nhu cầu.

• Thực hiện đỏnh giỏ định kỳ về kết quả sau mỗi lần hội thảo - nờn chỳ trọng hoạt động hỗ trợ tiếp theo liờn quan đến cỏc nội dung kỹ thuật dựa trờn nhu cầu thụng qua cỏc dịch vụ khuyến nụng địa phương và giỏm sỏt việc ỏp dụng kiến thức tập huấn trờn thực tế để điều chỉnh nội dung tập huấn cho phự hợp.

8. Tiếp tục phối hợp để phổ biến những phương phỏp do dự ỏn giới thiệu ra hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiờn Huế thụng qua mạng lưới thụng tin và hội thảo;

9. Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa dự ỏn với cỏc cơ quan đối tỏc ở cấp tỉnh trong việc điều chỉnh mụ hỡnh và thể chế húa cỏc phương phỏp hướng dẫn, cẩm nang và/hoặc quy trỡnh;

10. Duy trỡ mối liờn hệ với cỏc tổ/nhúm cụng tỏc và mạng lưới liờn quan cấp quốc gia (cụ thể như Tổ Cụng tỏc Lõm nghiệp cộng đồng, Tổ Khuyến nụng quốc gia) và phối hợp với cỏc nhúm tham vấn hay nhúm tham vấn liờn quan hiện cú.

11. Cần tập trung mạnh hơn vào mặt tỏc động trong khõu giỏm sỏt và đỏnh giỏ, và cú những điều chỉnh, bổ sung trong lập kế hoạch/mụ hỡnh theo hướng tỏc động;

Đối với hợp phần Lập kế hoạch phõn cấp

12. Sở KHĐT cần được hỗ trợ trong vấn đề định hướng, điều phối và giỏm sỏt việc lập kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội (bao gồm việc lập kế hoạch phỏt triển kinh tế mang tớnh chiến lược hơn và lồng ghộp cơ chế và quy trỡnh lập kế hoạch từ dưới lờn);

13. Cỏc phũng kế hoạch cấp huyện cũng cần được hỗ trợ như trờn (bước đầu ở hai huyện Tuyờn-Minh, và sau đú phổ biến ra cỏc huyện khỏc);

14. Tăng cường chỳ trọng vào việc nõng cao năng lực cho cỏn bộ xó phụ trỏch về lập kế hoạch và giỏm sỏt, đỏnh giỏ (nhưng chỳ ý trỏnh trựng lặp với cỏc dự ỏn khỏc);

15. Dự ỏn nờn xem xột kỹ hơn hệ thống lập kế hoạch phõn cấp tổng thể; hỗ trợ lồng ghộp cỏc cơ chế và cụng cụ lập kế hoạch khỏc nhau (VDP/CDP và lập kế hoạch PTKTĐP) vào cụng tỏc lập kế hoạch KTXH hàng năm của xó và huyện;

16. ** Nờn tiến hành thớ điểm CDP vào năm 2007 cựng khoảng thời gian với quy trỡnh triển khai lập kế hoạch của Nhà nước ("thời điểm lập kế hoạch") tại ớt nhất hai huyện (Tuyờn Hoỏ và Minh Hoỏ);

Nụng nghiệp và Tạo thu nhập

17. Xỏc định những cơ hội mới cho hợp phần tạo thu nhập/chuỗi giỏ trị, đặc biệt đối với những vựng sõu vựng xa thuộc vựng hoạt động hiện tại của dự ỏn (bao gồm cỏc sản phẩm LSNG) (** Tuy nhiờn, cần lưu ý đến những nhõn tố như "lợi thế so sỏnh" và việc Việt Nam đang gia nhập WTO).

18. (Liờn quan đến điểm trờn). Trờn cơ sở nghiờn cứu thị trường và điều kiện địa phương cần hỗ trợ việc chăn nuụi (vớ dụ: lợn, gia sỳc kết hợp trồng cỏ) để tạo thu nhập (cần xem xột những hoạt động nào trong chăn nuụi đang được cỏc dự ỏn, chương trỡnh khỏc hỗ trợ);

19. Xỏc định nhu cầu của người dõn lưu ý về vấn đề giới trong cỏc hoạt động nụng nghiệp và tạo thu nhập từ phi nụng nghiệp để từ đú tiến hành tập huấn;

20. **Nhằm tăng cường cỏc hoạt động về nụng nghiệp của dự ỏn, nờn xem xột đến việc thuờ Tư vấn ngắn hạn và chuyờn gia nụng nghiệp bỏn thời gian từ Dự ỏn PTNT Đắk Lắk; 21. **Dự ỏn SMNR-CV nờn kết hợp hỗ trợ kỹ thuật vào cỏc mụ hỡnh trồng trọt và chăn nuụi

do cỏc dự ỏn khỏc đang hỗ trợ như Giảm nghốo Khu vực miền Trung ADB, dự ỏn Phõn cấp Giảm nghốo IFAD hay từ cỏc chương trỡnh Khuyến nụng nhằm phỏt huy hiệu quả, tỏc động của cỏc khoỏ tập huấn kỹ thuật mà dự ỏn đó tổ chức;

22. Trong trường hợp cú số hộ tham gia vào một hoạt động tạo thu nhập phự hợp, nờn hỗ trợ việc thành lập cỏc hiệp hội cỏc nhà sản xuất (như Hội người nuụi ong). **Đồng thời, cũng nờn đảm bảo sự tham gia tối đa nếu cú thể của chớnh quyền địa phương vào những hoạt động này nhằm điều phối trong việc mở rộng và cỏc dịch vụ hỗ trợ khỏc đối với hoạt động này/ỏp dụng phương phỏp chuỗi giỏ trị.

23. Đảm bảo việc thế chế húa và phổ biến phương phỏp khuyến nụng cú sự tham gia thụng qua Trung tõm Khuyến nụng tỉnh/Sở NN&PTNT (Phương phỏp khuyến nụng cú sự tham gia được xem là một trong những phương phỏp tiếp cận khuyến nụng tổng thể);

24. Cải tiến cỏch tiếp cận chu trỡnh đào tạo về phương phỏp khuyến nụng cú sự tham gia để từ đú hỗ trợ việc lồng ghộp những hoạt động tiếp theo từ việc ỏp dụng kỹ thuật mới của nụng dõn vào chu trỡnh (nhằm nõng cao hiệu quả tập huấn);

25. Khai thỏc cỏc phương phỏp tiếp cận nụng dõn với nụng dõn nhằm giảm cỏc yờu cầu hỗ trợ bờn ngoài. (**và trong một vài trường hợp kết hợp sử dụng kinh nghiệp từ phớa người dõn với một số cỏn bộ khuyến nụng cũn thiếu kinh nghiệm);

26. **Nếu tiếp tục thỳc đẩy hoạt động lập kế hoạch PTKTĐP, nờn cú sự tham gia của lónh đạo chủ chốt cấp huyện và ban ngành cấp tỉnh như Sở KHĐT; nờn lồng ghộp phương phỏp lập kế hoạch PTKTĐP càng sỏt càng tốt vào quỏ trỡnh lập kế hoạch phỏt triển KTXH hàng năm, nờn tiến hành cỏc hoạt động tập huấn về TOT và một số hoạt động nõng cao năng lực khỏc, để từ đú cú thể nhõn rộng sang địa bàn cỏc huyện khỏc;

27. **Tỡm kiếm sự hỗ trợ tài chớnh từ cỏc nguồn tư nhõn hoặc nhà nước (tăng cường sự hợp tỏc giữa cụng cộng và tư nhõn/PPP) để tiếp nối và và giỏm sỏt cỏc kế hoạch hoạt động sau mỗi hội thảo về chuỗi giỏ trị - đõy cũng là yếu tố giỳp đỏnh giỏ cỏc kết quả thực hiện và hỗ trợ cỏc bờn tham gia trong việc thực hiện cỏc kế hoạch hoạt động của họ;

Lõm nghiệp cộng đồng

28. Phối hợp chặt chẽ với Sở NN&PTNT về việc chớnh quyền tỉnh thể chế húa (phờ duyệt chớnh thức) về cỏc phương phỏp QHSDĐ-GĐGR, xõy dựng quy ước BVPTR và QLRCĐ; 29. Chỳ trọng hơn nữa về triển khai thực hiện Kế hoạch QLRCĐ tại cỏc xó thớ điểm hiện tại

hơn là hỗ trợ cỏc xó khỏc xõy dựng kế hoạch QLRCĐ;

30. Xỏc định cỏc cam kết và đúng gúp tiềm năng của cỏc bờn liờn quan trong việc thực hiện QLRCĐ (cộng đồng, Hạt kiểm lõm, UBND xó, UBND huyện);

31. Cần tăng cường cỏc mối liờn hệ giữa cụng tỏc quản lý rừng cộng đồng và cải thiện điều kiện sống trước mắt (vớ dụ: thu nhập từ LSNG – liờn quan tới lĩnh vực hoạt động 2); 32. Tiếp tục tập huấn giảng viờn (ToT) về cỏc phương phỏp GĐGR, xõy dựng quy ước

BVPTR, xõy dựng và thực hiện kế hoạch QLRCĐ.

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tiến độ dự án quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên miền trung (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)