Phỏt triển du lịch làng nghề ở Đồng bằng sụng Hồng

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Hải Dương (Trang 30)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2.2.Phỏt triển du lịch làng nghề ở Đồng bằng sụng Hồng

ĐBSH là nơi hỡnh thành và phỏt triển nhiều nghề thủ cụng truyền thống nhất, nổi tiếng và lõu đời nhất của nƣớc ta. Nhiều vựng đƣợc mệnh danh là đất trăm nghề đõy là quờ hƣơng của giấy dú, dệt tơ lụa, chạm khắc gỗ, sơn mài, khảm trai, tranh dõn gian, đỳc đồng...

Ngay từ thời Hựng Vƣơng, đồ dựng hàng ngày đó do nghề gốm, mộc, đỳc rốn, đan lỏt, dệt đem lại. Thăng Long - Hà Nội, Bắc Ninh, Thỏi Bỡnh, Hƣng Yờn, Nam Định, Hải Dƣơng....là những trung tõm nghề thủ cụng với đụng đảo những nghệ nhõn tài hoa và những thợ thủ cụng lành nghề. Nhiều làng nghề truyền thống hỡnh thành và phỏt triển nổi tiếng đến tận ngày nay nhƣ lụa Vạn Phỳc, gốm Bỏt Tràng, Thổ Hà, Phự Lóng, gốm Chu Đậu,tranh dõn gian Đụng Hồ,...Những sản phẩm nổi tiếng cũn đƣợc lƣu giữ tới ngày nay nhƣ gốm men ngọc, gốm men nõu, gốm hoa lam... là những minh chứng cho sự phỏt triển mạnh mẽ của nghề thủ cụng trong vựng.

Trong lịch sử phỏt triển của mỡnh, khụng ớt nghề của vựng ĐBSH đó lan truyền khắp cả nƣớc, chớnh những ngƣời thợ thủ cụng nơi đõy đi làm ăn ở cỏc vựng

miền khỏc đó đem nghề đến truyền dạy cho ngƣời dõn sở tại hỡnh thành nờn cỏc làng nghề mới hoặc nõng cao tay nghề cho cỏc làng nghề vốn cú ở địa phƣơng.

ĐBSH là vựng cú mật độ tập trung làng nghề lớn nhất, chiếm khoảng 60% số làng nghề của cả nƣớc. Sự phỏt triển làng nghề ở đõy đó mở ra và kộo theo sự phỏt triển của cỏc ngành nghề, dịch vụ khỏc. Trong đú nổi bật nhất là hoạt động du lịch, với cỏc hoạt động tham quan, nghiờn cứu, tỡm hiểu văn húa lịch sử....cỏc làng nghề cũng đƣợc quy hoạch thành cỏc CCN làng nghề, xu hƣớng này phỏt triển mạnh tại cỏc địa bàn cú quỏ trỡnh đụ thị húa mạnh mẽ và thu hỳt cỏc dũng lao động làm thuờ từ cỏc địa khu vực khỏc nhau.

Sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ của nhiều làng nghề trong vựng ngày càng phong phỳ cú độ tinh xảo, mỹ thuật cao đó tạo đƣợc chỗ đứng tại địa phƣơng và xõy dựng đƣợc thƣơng hiệu trờn thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Trƣớc đõy nhiều tỉnh thành đó chủ động đƣa ra cỏc tiờu chuẩn để cụng nhận làng nghề nhƣ Hải Dƣơng, Hà Tõy, Hải Phũng, Hà Nội,....

Tại cỏc làng nghề trong vựng ĐBSH, bộ mặt nụng thụn, làng xúm thay đổi rừ rệt, chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dõn khụng ngừng đƣợc nõng lờn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ nờn khang trang hơn, cỏc trang thiết bị phục vụ đời sống, sinh hoạt đầy đủ hơn.

Cỏc làng nghề phõn bố rộng khắp cỏc tỉnh thành trong vựng và phỏt triển mạnh với nhiều làng nghề nổi tiếng nhƣ Hà Nội cú gốm Bỏt Tràng, lụa Vạn Phỳc...Bắc Ninh cú đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, tranh Đụng Hồ....Hải Dƣơng cú gốm Chu Đậu, đồ gỗ mỹ nghệ Đụng Giao, vàng bạc Chõu Khờ..., và cỏc tỉnh Thỏi Bỡnh, Nam Định....

Trong số cỏc làng nghề cú những làng nghề phỏt triển cầm chừng, khụng ổn định, gặp nhiều khú khăn, thậm chớ cú làng nghề đang bị mai một, ảnh hƣởng khụng nhỏ tới sự phỏt triển kinh tế xó hội của vựng ĐBSH núi riờng và cả nƣớc núi chung; tỏc động tới đời sống nhõn dõn cũng nhƣ việc giữ gỡn giỏ trị văn húa. Quỏ trỡnh khụi phục làng nghề truyền thống hiện nay ở ĐBSH cũn gặp nhiều khú khăn về thị trƣờng tiờu thụ, vốn, mặt bằng sản xuất, cụng nghệ sản xuất cũ, trỡnh độ lao động

thấp, vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng....những hạn chế này đang cản trở sự CNH-HĐH nụng nghiệp nụng thụn ở vựng ĐBSH.

Theo xu hƣớng chung của cả nƣớc thỡ hiện nay hoạt động du lịch làng nghề tại ĐBSH đó đi vào giai đoạn phỏt triển với những định hƣớng cụ thể nhƣ: đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật cơ sở hạ tầng, xõy dựng cỏc tuyến điểm du lịch đến cỏc làng nghề một cỏch chuyờn nghiệp hơn, đào tạo đội ngũ cỏn bộ du lịch, hƣớng dẫn viờn chuyờn nghiệp...

Năm 2013 đƣợc coi là Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sụng Hồng, Hà Nội sẽ đứng ra phối hợp tổ chức cỏc sự kiện liờn quan nhƣ chƣơng trỡnh xõy dựng và phỏt triển sản phẩm du lịch đặc trƣng, hội chợ du lịch quốc tế, liờn hoan du lịch làng nghề truyền thống....

Cỏc địa phƣơng khu vực Đụ̀ng bằng sụng Hụ̀ng cần phỏt triờ̉n du lịch một cỏch cú trọng điờ̉m , cõ̀n liờn kờ́t với cỏc điờ̉m trong vựng , khu vực đờ̉ tạo ra sản phõ̉m đặc trƣng nhằm thu hỳt du khỏch , bao gồm cả khỏch nội địa và du khỏch quốc tế. Cỏc địa phƣơng cõ̀n triờ̉n khai đụ̀ng bụ ̣ Quy hoạch phỏt triờ̉n du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tõ̀m nhỡn đến năm 2030; cõ̀n phải bảo tụ̀n cảnh quan , mụi trƣờng, hờ ̣ sinh thỏi , khai thỏc tụ́t thị trƣờng du lịch nụ ̣i địa , đào tạo nguụ̀n nhõn lực , cú chớnh sỏch thu hỳt đõ̀u tƣ; củng cụ́ bụ ̣ mỏy quản lý Nhà nƣớc vờ̀ du lịch ở cỏc Sở đờ̉ làm tụ́t vai trũ tham mƣu , xỳc tiờ́n du lịch . Tổng cục du lịch sẽ hụ̃ tr ợ cỏc địa phƣơng trong cụng tỏc quy hoạch , nghiờn cứu phỏt triờ̉n sản phõ̉m , xõy dựng thƣơng hiờ ̣u, tụ̉ chức hụ ̣i thảo, cụng tỏc quảng bỏ, xỳc tiờ́n thị trƣờng, đào tạo nguụ̀n nhõn lực…

Tiểu kết chƣơng 1

Nhƣ vậy, làng nghề truyền thống là làng cổ truyền làm nghề thủ cụng cú lịch sử phỏt triển lõu đời. Đõy là trung tõm sản xuất hàng thủ cụng, nơi quy tụ cỏc nghệ nhõn và nhiều hộ gia đỡnh chuyờn làm nghề mang tớnh truyền thống.

Du lịch làng nghề là một hoạt động du lịch vừa cú tớnh chất của du lịch thụn quờ, vừa cú tớnh chất của du lịch văn húa đồng thời cú cả yếu tố của du lịch sinh thỏi. Hoạt động du lịch diễn ra trong khụng gian làng nghề thủ cụng truyền thống vừa cú giỏ trị văn húa lẫn giỏ trị kinh tế. Đõy là hoạt động giỳp nõng cao hiểu biết của khỏch du lịch về lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của làng nghề gúp phần tăng thờm tỡnh yờu quờ hƣơng đất nƣớc, tỡnh yờu cuộc sống mang lại lợi ớch kinh tế - xó hội cho địa phƣơng.

Mặc dự du lịch làng nghề cú nhiều ƣu điểm nhƣng khụng phải làng nghề thủ cụng truyền thống nào cũng cú thể phỏt triển loại hỡnh du lịch này. Để phỏt triển, cần đến một số điều kiện nhất định bao gồm cỏc điều kiện để bản thõn làng nghề cú thể tồn tại và phỏt triển lõu dài và cỏc điều kiện cho hoạt động du lịch phỏt triển.

Hải Dƣơng là một tỉnh nằm ở phớa Nam của đồng bằng sụng Hồng, nơi cú nhiều tài nguyờn về du lịch tự nhiờn và tài nguyờn du lịch nhõn văn. Trong đú làng nghề thủ cụng truyền thống cũng là một tài nguyờn quan trọng gúp phần phỏt triển du lịch. Hải Dƣơng cú một số làng nghề cú tiềm năng phỏt triển du lịch nhƣ làng gốm Chu Đậu, làng chế tỏc vàng bạc Chõu Khờ, làng gỗ mỹ nghệ Đụng Giao, làng nghề thờu ren Xuõn Nẻo, làng nấu rƣợu Phỳ Lộc...

Cỏc làng nghề này đều cú những vị trớ thuận lợi đú là nằm gần kề cỏc khu du lịch lớn của tỉnh, đồng thời cũng lƣu giữ những giỏ trị văn húa thuận lợi cho việc phỏt triển làng nghề gắn với du lịch.

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở TỈNH HẢI DƢƠNG 2.1. Khỏi quỏt chung về tỉnh Hải Dƣơng

2.1.1. Vị trớ địa lý

Tỉnh Hải Dƣơng nằm giữa Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc, cú diện tớch tự nhiờn 1.661,2 km2, dõn số hơn 1,7 triệu ngƣời với cỏc dõn tộc Kinh, Sỏn Dỡu, Mƣờng. Về mặt hành chớnh cả tỉnh gồm 01 thành phố Hải Dƣơng, 01 Thị xó Chớ Linh và cỏc huyện: Nam Sỏch, Thanh Hà, Kinh Mụn, Kim Thành, Gia Lộc, Tứ kỳ, Cẩm Giàng, Bỡnh Giang, Thanh Miện, Ninh Giang. Hải Dƣơng là một tỉnh nằm ở trung tõm chõu thổ sụng Hồng, phớa Bắc và tõy bắc giỏp Bắc Ninh và Bắc Giang, phớa đụng giỏp Hải Phũng, Quảng Ninh, phớa tõy giỏp Hƣng Yờn, phớa Nam giỏp Thỏi Bỡnh. Tỉnh cú địa hỡnh tƣơng đối bằng phẳng, cú hệ thống sụng phong phỳ nhƣ sụng Thỏi Bỡnh, sụng Kinh Thầy ... tạo thuận lợi cho giao thụng đƣờng thủy.

Hải Dƣơng nằm ở trung tõm đồng bằng Bắc Bộ, cỏi nụi của nền văn minh sụng Hồng, văn húa Thăng Long trực tiếp tỏc động và kết tinh nhiều thành tựu rực rỡ trờn mảnh đất này.

Hải Dƣơng là vựng đất văn húa với trờn 3000 di tớch lịch sử văn húa, trong đú cú 148 di tớch đƣợc xếp hạng quốc gia mà tiờu biểu là di tớch Cụn Sơn - Kiếp Bạc (Chớ Linh), An Phụ, Kớnh Chủ (Kinh Mụn), văn miếu Mao Điền...

Hải Dƣơng cũn là quờ hƣơng của nhiều làng nghề truyền thống danh tiếng nhƣ: chạm khắc đỏ Kớnh Chủ (Kinh Mụn), chạm khắc gỗ Đụng Giao (Cẩm Giàng), kim hoàn Chõu Khờ và gốm Cậy (Bỡnh Giang); gốm Chu Đậu (Nam Sỏch); khắc vỏn in Hựng Lục, Liễu Tràng (Gia Lộc), thờu Xuõn Nẻo (Tứ Kỳ), dệt chiếu Tiờn Kiều (Thanh Hà)... Sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống thể hiện sự sỏng tạo, khộo lộo, tài hoa của ngƣời xứ Đụng, đƣợc khỏch hàng trong nƣớc và quốc tế ƣa chuộng.

Hệ thống di tớch lịch sử - văn húa - danh thắng, đặc biệt là cỏc di tớch quan trọng của quốc gia trờn địa bàn, cựng với hệ thống cỏc làng nghề nổi tiếng, gúp

đỏp ứng nhu cầu của khỏch thập phƣơng về cỏc phƣơng diện: tỡm hiểu lịch sử - văn húa, sinh hoạt tõm linh, thƣởng ngoạn cảnh quan thiờn nhiờn tƣơi đẹp, chiờm ngƣỡng bàn tay tài hoa, khộo lộo và cỏc sản phẩm nghệ thuật tinh xảo của cỏc nghệ nhõn làng nghề...

Ngƣời Hải Dƣơng khụng chỉ giỏi làm ra nhiều nụng sản, đặc sản quý nhƣ: vải thiều (Thanh Hà), bỏnh đậu xanh (TP Hải Dƣơng), bỏnh gai (Ninh Giang), rƣợu (Phỳ Lộc), giũ chả (Gia Lộc), chả mắm rƣơi (Kim Thành)...văn húa ẩm thực của Hải Dƣơng phong phỳ, đa dạng, dõn dó mà tinh tế, hấp dẫn.

Giỏ trị đặc trƣng của văn húa phi vật thể xứ Đụng đƣợc thể hiện ở cỏc lễ hội truyền thống ở phong tục, tập quỏn, lối sống của cộng đồng ngƣời dõn Hải Dƣơng xƣa và nay. Lễ hội Cụn Sơn - Kiếp Bạc là một tiờu biểu, lễ hội đền Sƣợt - TP Hải Dƣơng.... cú thể núi lễ hội và di tớch ở Hải Dƣơng là một tiềm năng, thế mạnh lớn cho ngành du lịch của tỉnh và của cả vựng Bắc Bộ.

Cụng tỏc nghiờn cứu, sƣu tầm, bảo tồn và phỏt huy văn húa phi vật thể cũng đƣợc UBND tỉnh quan tõm đầu tƣ, ngành Văn húa Thể thao và Du lịch thực hiện cú hiệu quả. Tỉnh đó hoàn thành nhiều cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu về phong tục tập quỏn, lễ hội, văn nghệ dõn gian, di sản, làng nghề truyền thống... Đú là những nguồn tƣ liệu quý giỏ cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, gúp phần giỏo dục truyền thống, xõy dựng lối sống cao đẹp cho cỏc thế hệ ngƣời Hải Dƣơng hụm nay và mai sau.

Ngày nay, trong xu thế hội nhập toàn cầu, tỉnh Hải Dƣơng đang phỏt triển mạnh mẽ, toàn diện, đặc biệt là sự nghiệp xõy dựng nền văn húa mới, một nền kinh tế ngày càng phỏt triển đồng bộ và chất lƣợng, khẳng định vị thế, tầm vúc của văn hiến xứ Đụng trong lịch sử cũng nhƣ trong cuộc sống hiện tại, gúp phần xứng đỏng vào việc làm cho tỉnh Hải Dƣơng trở thành điểm đến lý tƣởng của thế kỷ XXI để du khỏch khỏm phỏ, thƣởng thức và du lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2. Dõn số, cơ sở hạ tầng và tỡnh hỡnh kinh tế

Theo điều tra dõn số năm 2011, Hải Dƣơng cú khoảng hơn 1.718.900 ngƣời, trong đú mật độ dõn số trung bỡnh: 1.044,26 ngƣời/km2, dõn số thành thị là: 324.930 ngƣời, dõn số nụng thụn là: 1.378.562 ngƣời. Dõn cƣ tập trung đụng ở thành phố và cỏc huyện đồng bằng , khu vực miền nỳi dõn cƣ tập trung thƣa thớt.

*Mạng lưới giao thụng

Hệ thống giao thụng gồm đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt, phõn bố hợp lý, giao lƣu thuận lợi tới cỏc tỉnh. Đƣờng bộ cú 4 tuyến quốc lộ qua tỉnh dài 99km, đều là đƣờng cấp I cho 4 làn xe đi lại thuận lợi. Đƣờng sắt cú tuyến Hà Nội – Hải Phũng chạy song song với quốc lộ 5, đỏp ứng vận chuyển hàng húa, hành khỏch qua 7 ga trong tỉnh. Tuyến Kộp – Bói Chỏy chạy qua thị xó Chớ Linh, là tuyến đƣờng vận chuyển hàng nụng lõm thổ sản ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc ra nƣớc ngoài qua cảng Cỏi Lõn, cũng nhƣ hàng nhập khẩu và than cho cỏc tỉnh. Đƣờng thủy với 400 km đƣờng sụng cho tàu, thuyền 500 tấn qua lại dễ dàng. Cảng Cống Cầu cụng suất 300.000 tấn/năm và hệ thống bến bói đỏp ứng về vận tải hàng húa bằng đƣờng thủy một cỏch thuận lợi. Hệ thống giao thụng trờn bảo đảm cho việc giao lƣu kinh tế từ Hải Dƣơng đi cả nƣớc và nƣớc ngoài rất thụng suốt

* Hệ thống thụng tin liờn lạc

Cựng với sự phỏt triển của hệ thống thụng tin liờn lạc cả nƣớc, Hải Dƣơng đó đầu tƣ, lắp đặt nhiều trang thiết bị hiện đại đảm bảo nhu cầu liờn lạc trong và ngoài tỉnh trong thời gian qua.

Giai đoạn 2006 – 2007, số lƣợng thuờ bao điện thoại trong toàn tỉnh tăng gấp 8,4 lần. Cựng với sự gia tăng nhanh chúng về số lƣợng thuờ bao điện thoại, ở Hải Dƣơng số thuờ bao dịch vụ Internet cũng tăng lờn nhanh chúng đạt hơn 20. 000 thuờ bao tớnh đến năm 2012. Hầu hết cỏc trƣờng đại học, cao đẳng, trƣờng THPT đó đƣợc kết nối Internet phục vụ cụng tỏc giảng dạy và học tập tại trƣờng.

* Hệ thống điện

Hải Dƣơng cú điều kiện thuận lợi về nguồn cung cấp điện, hệ thống trạm và lƣới điện.

Trờn địa bàn toàn tỉnh cú nguồn cung cõp điện từ nhà mỏy nhiệt điện Phả Lại với cụng suất 1.040MW; nguồn điện bổ sung từ lƣới điện quốc gia đƣờng dõy 35 KV dài trờn 600km từ tuyến Hà Nội – Hƣng Yờn – Hải Phũng. Cỏc trạm nguồn chỉnh của tỉnh gồm trạm Đồng Niờn ở Phả Lại, trạm Hoàng Thạch, trạm Chớ Linh. Mạng lƣới đƣờng dõy điện đƣợc lắp đặt đạt 100% số xó.

* Về kinh tế

Theo bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội năm 2011 của Hải Dƣơng, tổng sản phẩm trờn địa bàn tỉnh (GDP) năm 2011 tăng 9,3% so với năm trƣớc (năm 2010 tăng so với 2009 là 10,1%).

Trong đú, giỏ trị tăng thờm của khu vực nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,2%; khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng 10,2%; khu vực dịch vụ tăng 10,5%.

Tổng vốn đầu tƣ trờn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng năm 2011 ƣớc đạt 20.148 tỷ đồng, tăng 8,4% so với cựng kỳ năm trƣớc.

Tổng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đăng ký trong năm 2011 trờn địa bàn tỉnh đạt 2,86 tỷ USD, vốn đầu tƣ thực hiện ƣớc đạt trờn 300 triệu USD. Tớnh đến nay, tổng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đăng ký trờn địa bàn tỉnh đạt 5,46 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 1,96 tỷ USD.

Một số dự ỏn đầu tƣ trực tiếp nƣớc lớn trong năm qua nhƣ dự ỏn nhà mỏy Nhiệt điện Hải Dƣơng (trờn 2,25 tỷ USD), dự ỏn dệt Pacific (trờn 300 triệu USD), dự ỏn may Tinh Lợi (120 triệu USD).

Tổng thu ngõn sỏch nhà nƣớc trờn địa bàn năm 2011 ƣớc đạt 5.720 tỷ đồng, tăng 16% so với cựng kỳ năm trƣớc. Tổng chi ngõn sỏch địa phƣơng ƣớc đạt 7.020 tỷ đồng, tăng 42,6% so với dự toỏn năm. Nhƣ vậy, năm qua tỉnh bội chi ngõn sỏch 1.300 tỷ đồng.

Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2011 trờn địa bàn ƣớc đạt 1,4 tỷ USD, tăng 30% năm 2010. Nhập khẩu ƣớc đạt 1,4 tỷ USD, tăng 25,7%.

2.2. Thực trạng của cỏc làng nghề ở Hải Dƣơng hiện nay

Hải Dƣơng nằm trong vựng chõu thổ Đồng bằng sụng Hồng là nơi cú nhiều ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề truyền thống phỏt triển rất sớm và nổi tiếng cả nƣớc nhƣ: gỗ mỹ nghệ Đụng Giao, rƣợu Phỳ Lộc (Cẩm Giàng); vàng, bạc Chõu Khờ, gốm sứ Cậy (Bỡnh Giang); mộc Cỳc Bồ, bỏnh gai (Ninh Giang); thờu ren Xuõn Nẻo (Tứ Kỳ); gốm sứ Chu Đậu (Nam Sỏch),… Cỏc làng nghề đú đó tạo ra nhiều việc làm ở nụng thụn, thu hỳt lực lƣợng lao động đỏng kể, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo và phỏt huy đƣợc những nột văn hoỏ đặc sắc từ cỏc làng nghề truyền

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Hải Dương (Trang 30)