7. Cấu trỳc của luận văn
2.3.1. Cụng tỏc tổ chức quản lý du lịch tại cỏc làng nghề
Hiện tại, cỏc hoạt động sản xuất của làng nghề chịu trỏch nhiệm quản lý chủ yếu của UBND xó và Sở Cụng thƣơng Hải Dƣơng. Tuy nhiờn, đõy là sự quản lý về mặt tổ chức sản xuất kinh doanh và sản phẩm của làng nghề tƣơng tự nhƣ sự quản lý đối với cỏc hoạt động kinh tế thụng thƣờng khỏc.
Cỏc UBND xó chịu trỏch nhiệm quản lý về mặt hành chớnh đối với cỏc làng nghề. UBND thực hiện chức năng tổ chức, hƣớng dẫn việc khai thỏc và phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống; tổ chức và hƣớng dẫn việc thực hiện cỏc chƣơng trỡnh, kế hoạch, đề ỏn khuyến khớch phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ để phỏt triển sản xuất.
Sở Cụng thƣơng cú nhiệm vụ tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch phỏt triển nghề thủ cụng truyền thống; hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cỏc quy chuẩn, tiờu chuẩn về chất lƣợng sản phẩm. Sở cũn thực hiện chức năng chủ trỡ, phối hợp với cỏc cơ quan cú liờn quan tổ chức thực hiện chƣơng trỡnh, đề ỏn, cơ chế, chớnh sỏch, kế hoạch phỏt triển làng nghề.
Nhƣ vậy, hiện chƣa cú hoạt động quản lý cụ thể đối với loại hỡnh du lịch tại cỏc làng nghề của Hải Dƣơng. Nguyờn nhõn là do mức độ phỏt triển của loại hỡnh du lịch này ở đõy cũn hạn chế nờn việc xõy dựng một tổ chức quản lý riờng “đƣợc xem là chƣa cần thiết”. Hoạt động du lịch làng nghề vẫn nằm trong sự quản lý chung của chớnh quyền và cỏc cơ quan chức năng cấp trờn, chƣa cú sự tỏch biệt rừ ràng trong cụng tỏc quản lý du lịch.
Mặc dự mức độ phỏt triển du lịch làng nghề cũn chƣa mạnh nhƣng hạn chế trong cụng tỏc quản lý du lịch lại trở thành một rào cản cú ảnh hƣởng lớn đến sự phỏt triển du lịch. Làng nghề thiếu đi sự định hƣớng, tổ chức thỡ việc thực hiện cỏc chủ trƣơng, đƣờng lối về phỏt triển du lịch làng nghề sẽ trở nờn kộm hiệu quả, khụng phỏt huy đƣợc hết cỏc tiềm năng du lịch của làng nghề.
Vai trũ của Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dƣơng: Trong cỏc điều kiện phỏt triển du lịch thỡ vai trũ của Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch ở cỏc địa
phƣơng cú vai trũ rất quan trọng. Thể hiện ở sự phỏt triển du lịch làng nghề đú là quy hoạch cỏc dự ỏn phỏt triển du lịch tại cỏc làng nghề cú tiềm năng. Muốn làm đƣợc cần phải cú cỏc khảo sỏt, đỏnh giỏ về tiềm năng của cỏc làng nghề cú khả năng phỏt triển du lịch, trờn cơ sở đú mới cú cỏc biện phỏp đỳng đắn để phỏt triển du lịch làng nghề.
Hiện nay, cụng tỏc tổ chức, quản lý cỏc hoạt động du lịch tại cỏc làng nghề đang đƣợc sự quan tõm, tham gia của cỏc cấp chớnh quyền, ban nganh chức năng, cựng cỏc doanh nghiệp sản xuất và lữ hành. Xỏc định du lịch làng nghề là một tiềm năng lợi thế để phỏt triển du lịch, nờn những năm gần đõy, cụng tỏc tổ chức, quản lý ngày càng đƣợc đẩy mạnh và phối hợp đồng bộ giữa cỏc cấp độ khỏc nhau.
Với cỏc cơ quan nhà nƣớc, cụng tỏc quản lý cần tập trung vào cỏc việc nhƣ: hoàn chỉnh quy hoạch làng nghề, trong đú quy hoạch du lịch, tổ chức cỏc chƣơng trỡnh xỳc tiến du lịch cú sự kết hợp giữa cỏc ngành liờn quan; hoàn chỉnh cơ chế chớnh sỏch, tạo thuận lợi hơn nữa cho du khỏch ( nhƣ việc cấp visa cho khỏch nƣớc ngoài), tăng cƣờng đầu tƣ cho xỳc tiến du lịch, cho kết cấu hạ tầng làng nghề, khắc phục ụ nhiễm mụi trƣờng... Khuyến khớch hơn nữa cỏc cụng ty tƣ nhõn, coi đõy là một nhõn tố chủ yếu trong việc phỏt triển du lịch làng nghề xứng tầm và đạt hiệu quả cao hơn.
Sự kết hợp giữa Nhà nƣớc, bản thõn cỏc làng nghề và của khu vực tƣ nhõn là rất cần thiết để ngành "Cụng nghiệp khụng khúi" này mang lại thờm hiệu quả hơn nữa cho cụng cuộc phỏt triển đất nƣớc.
Sở VH - TT - DL Hải Dƣơng chịu trỏch nhiệm tổ chức, quản lý cựng cụng tỏc phỏt triển du lịch làng nghề.
Cỏc cơ quan Nhà nƣớc cấp huyện, xó cú những hỡnh thức quản lý trực tiếp dƣới sự chỉ đạo của cỏc cấp lónh đạo chớnh quyền Trung Ƣơng và chớnh quyền cấp tỉnh. Trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế địa phƣơng, chớnh quyền địa phƣơng xỏc định phỏt triển du lịch làng nghề sẽ gúp phần xúa đúi giảm nghốo, cải thiện đời sống ngƣời dõn.
Tại cỏc cơ sở sản xuất của làng nghề, cú trỏch nhiệm tổ chức quảng cỏo, trƣng bày, triển lóm, giới thiệu sản phẩm, tổ chức đún tiếp khỏch, đào tạo, quản lý đội ngũ nhõn viờn phục vụ du lịch gồm 6 nhõn viờn làm cụng tỏc hƣớng dẫn viờn tại nơi trƣng bày và giới thiệu sản phẩm. Trỡnh độ của họ đều đó tốt nghiệp cỏc khoa đào tạo chuyờn ngành du lịch tại cỏc trƣờng Đại Học Văn Húa, Cao đẳng Du Lịch...., đồng thời luụn đƣợc bồi dƣỡng, nõng cao kiến thức hiểu biết về kiến thức thuyết minh, hƣớng dẫn cho khỏch.
Đồng thời kết hợp với sở VH - TT - DL Hải Dƣơng cựng cỏc đơn vị bạn từng bƣớc đƣa du lịch làng nghề vào hoạt động cú hiệu quả, khai thỏc tốt tiềm năng du lịch Văn Húa, giới thiệu rộng rói cho du khỏch Việt Nam và quốc tế.
Đối với cỏc đơn vị kinh doanh lữ hành, trờn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng hiện cú 14 đơn vị kinh doanh lữ hành (Số liệu thống kờ của Sở VH - TT - DL Hải Dƣơng năm 2008). Trờn thực tế, số lƣợng này lớn hơn rất nhiều bởi nhiều doanh nghiệp chƣa đăng ký kinh doanh. Trong đú cú 3 cụng ty kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế hoạt động khỏ hiệu quả: Cụng ty TNHH Thƣơng mại và Du Lịch Tri Thức Việt, Cụng ty cổ phần Du Lịch Nữ Hoàng, Cụng ty Thƣơng Mại và Du Lịch Nam Cƣờng. Cũn lại là cỏc cụng ty hoạt động theo phƣơng thƣc liờn kết, thực hiện hợp đồng từng phần với cỏc cụng ty du lịch lớn ở Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh,...
Một số cụng ty kinh doanh lữ hành của tỉnh Hải Dƣơng đó bắt đầu khai thỏc tour du lịch làng nghề theo nhu cầu của du khỏch trong địa bàn tỉnh và du khỏch cỏc tỉnh lõn cận, mà tiờu biểu tại cỏc làng nghề nhƣ: Làng gốm Chu Đậu - làng gốm Sứ Cậy - Vàng Bạc Chõu Khờ - thờu Xuõn Nẻo..., hay khai thỏc tour - du lịch danh lam thắng cảnh theo chƣơng trỡnh của Sở VH - TT - DL Hải Dƣơng: Cụ Sơn - Kiếp Bạc - An Phụ - Động Kớnh Chủ - Chu Đậu. Cỏc đơn vị kinh doanh lữ hành trong tỉnh đi đầu trong khai thỏc cỏc tour du lịch, mà làng nghề là một điểm đến, phải kể tới Trung tõm lữ hành Xuyờn Việt, Cụng ty vận chuyển du lịch Trƣờng Sơn, Cụng ty TMDL Nam Cƣờng.
Bờn cạnh cỏc cụng ty lữ hành trong địa bàn tỉnh, hiện cỏc làng nghề Hải Dƣơng đang đƣợc sự quan tõm và khai thỏc của nhiểu cụng ty lữ hành tại cỏc tỉnh
khỏc nhƣ Cụng ty Cổ Phần du lich Hapro, Cụng ty du lịch Phƣợng Hoàng... Cỏc cụng ty đều nhận thấy tiềm năng phỏt triển du lịch làng nghề to lớn của cỏc làng nghề Hải Dƣơng nờn đang tớch cực và chủ động đƣa cỏc làng nghề trở thành những điểm đến du lịch mới mẻ và hấp dẫn trong cỏc hành trỡnh du lịch liờn tỉnh.
Tuy nhiờn, hiện nay cỏc làng nghề của Hải Dƣơng thuộc UBND cỏc xó và Sở Cụng thƣơng quản lý, chƣa cú ban quan lý làng nghề, chƣa cú hoạt động quản lý du lịch ở làng nghề. Thế nờn, vai trũ của Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch chƣa rừ nột trong việc định hƣớng phỏt triển du lịch tại cỏc làng nghề cú tiềm năng. Đõy cũng là một nguyờn nhõn du lịch làng nghề phỏt triển vẫn cũn hạn chế.
2.3.2. Vai trũ của du lịch làng nghề trong ngành du lịch Hải Dương
* Làng nghề thủ cụng truyền thống - một tài nguyờn du lịch văn húa
Với vẻ đẹp của nhiều tài nguyờn du lịch tự nhiờn cũng nhƣ cỏc di tớch lịch sử văn húa, Hải Dƣơng đang trở thành một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn của khu vực Bắc Bộ.
Làng nghề truyền thống hấp dẫn đối với khỏch du lịch bởi cỏc sản phẩm của nú luụn chứa đựng cả những nội dung, giỏ trị kỹ thuật thể hiện qua nguyờn liệu thụ, quỏ trỡnh sản xuất, thiết kế mỏy múc, cả những giỏ trị về văn húa nghệ thuật toỏt ra từ cảm nhận về những nột sinh hoạt, cỏc di sản của ngƣời dõn và cả tớn ngƣỡng tụn giỏo của họ. Tất cả những giỏ trị đú đó chứa đựng trong cỏc sản phẩm của làng nghề nhƣ một tài nguyờn du lịch tất yếu cú sức quyến rũ đặc biệt - Tài nguyờn du lịch nhõn văn.
* Làng nghề thủ cụng truyền thống - Điểm đến du lịch
Du lịch làng nghề phỏt triển luụn dựa trờn khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, cỏc kỹ năng nghề thể hiện trong cỏc sản phẩm làng nghề, gắn liền với nếp sống, sinh hoạt của ngƣời dõn địa phƣơng và cảnh quan tiờu biểu của làng quờ. Du lịch làng nghề tuy mới phỏt triển ở nƣớc ta nhƣng đó thu hỳt đƣợc sự quan tõm, mến mộ của khỏch du lịch, đặc biệt là du khỏch quốc tế. Hải Dƣơng cũng khụng nằm ngoài xu thế đú, vỡ thế mà cỏc làng nghề truyền thống ở Hải Dƣơng từ nhiều
và quốc tế. Nhiều trong số cỏc làng nghề này đó thực sự đỏp ứng đƣợc nhu cầu của du khỏch về thăm quan, mua sắm, nghiờn cứu, mở mang nhận thức đối với cuộc sống, tỡm hiểu bản sắc văn húa của dõn tộc thụng qua cỏc lễ hội tƣởng nhớ thành hoàng làng hoặc lễ hội tƣởng niệm cỏc vị tổ sƣ của ngành nghề ở địa phƣơng mỡnh.
* Sản phẩm thủ cụng của làng nghề - Hàng lưu niệm cho du khỏch
Sản phẩm thủ cụng của cỏc làng nghề khụng chỉ là những sản phẩm cú giỏ trị thƣơng mại đem lại hiệu quả kinh tế cao từ việc xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài mà cũn là những hàng lƣu niệm phự hợp với kiờu dỏng và thị hiếu, đỏp ứng nhu cầu đa dạng của du khỏch tại cỏc thị trƣờng trong nƣớc cựng với cỏc dịch vụ thiết yếu nhƣ ăn, ở, vui chơi giải trớ...nhƣ là nguồn xuất khẩu tại chỗ, đem lại nguồn thu khụng nhỏ cho dõn địa phƣơng núi riờng và cho đất nƣớc.
Sản phẩm thủ cụng của làng nghề - hàng lƣu niệm đƣợc bày bỏn tại cỏc kiot của địa phƣơng, tại cỏc quầy hàng trong cỏc khỏch sạn hoặc cỏc gian hàng tại cỏc thành phố cũng đƣợc xem nhƣ phƣơng tiện quảng bỏ, xỳc tiến du lịch đó tạo ra sức hấp dẫn, thu hỳt khỏch du lịch đến với làng nghề. Giỏ trị của những mặt hàng này phụ thuộc rất nhiều vào kiểu dỏng và chất lƣợng của sản phẩm. Sản phẩm thủ cụng là kết tinh cỏc giỏ trị tổng hợp của tớnh thẩm mỹ, nghệ thuật tạo hỡnh kiểu dỏng và kỹ thuật chế tạo sản phẩm đƣợc lƣu truyền, sỏng tạo và tớch lũy từ đời này sang đời khỏc.
Mỗi địa phƣơng, mỗi dõn tộc cú những nột văn húa riờng biệt, dẫn đến sự khỏc nhau về quy trỡnh và kỹ thuật sản xuất sản phẩm. Vỡ vậy đó tạo ra sức hấp dẫn riờng đặc biệt đối với du khỏch, thụi thỳc họ phải đƣợc tận mắt chứng kiến, tỡm hiểu và nghiờn cứu phƣơng thức sản xuất tại cỏc làng nghề. Qua đú tự nú trở thành động lực chủ yếu thụi thỳc du khỏch đến với cỏc làng nghề và trở thành tiền năng đƣợc cỏc doanh nghiệp du lịch quan tõm khai thỏc, phỏt triển du lịch. Vỡ vậy để du khỏch đến với làng nghề, những sản phẩm thủ cụng cần thƣờng xuyờn cải tiến kiểu dỏng và chất lƣợng theo thị hiếu khỏch - nhất là đối với thị trƣờng khỏch cú tớnh chiến lƣợc.
Sự cộng tỏc chặt chẽ giữa cỏc làng nghề du lịch với cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch là điều kiện thiết yếu cho sự phỏt triển đối với cả làng nghề và cả đối với du lịch. Núi cỏch khỏc, sự phỏt triển của làng nghề truyền thống là nền tảng rất quan trọng khụng những gúp phần tớch cực cho việc quảng bỏ, xỳc tiến phỏt triển làng nghề mà cũn thỳc đẩy quỏ trỡnh sản xuất, tiờu thụ - xuất khẩu tại chỗ sản phẩm làng nghề thủ cụng giỳp cho việc bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của đất nƣớc và phỏt triển du lịch.
* Khụi phục bảo tồn phỏt triển làng nghề truyền thống - cơ sở phỏt triển du lịch bền vững
Trƣớc thời kỳ đổi mới, nhiều làng nghề ở nụng thụn bị mai một, khụng cú điều kiện phỏt triển. Nhiều hộ gia đỡnh phải bỏ nghề thủ cụng truyền thống quay về với sản xuất thuần nụng hoặc chuyển sang làm nghề mới. Nhiều giỏ trị văn húa truyền thống của làng nghề, nhiều bớ quyết nghề truyền thống bị thất truyền cựng với sự ra đi của cỏc nghệ nhõn cao tuổi. Những giỏ trị văn húa này luụn đƣợc hàm chứa trong mỗi sản phẩm thủ cụng truyền thống dƣới hai dạng chủ yếu:
Một là, giỏ trị kỹ thuật, phụ thuộc vào cỏc yếu tố nhƣ sử dụng nguyờn liệu, chất liệu tạo sản phẩm, quỏ trỡnh sản xuất, thiết kế sản phẩm.
Hai là, giỏ trị văn húa của sản phẩm, thể hiện cỏc cỏch sinh hoạt của ngƣời dõn mỗi vựng miền và cỏc di sản của họ.
Tất cả những giỏ trị trờn đó cú trong cỏc sản phẩm thủ cụng của làng nghề hàng trăm năm nay, cần đƣợc bảo vệ, khụi phục và phỏt triển. Chớnh từ những giỏ trị đú đó tạo đƣợc sức hấp dẫn thu hỳt đặc biệt đối với khỏch du lịch, nhất là khỏch quốc tế. Những giỏ trị truyền thống của những sản phẩm này đƣợc thể hiện thụng qua cỏc nội dung sau:
Hàng thủ cụng nghệ thuật, đƣợc tạo ra bằng việc sử dụng cỏc kỹ thuật tinh vi và nguồn nguyờn liệu thụ đặc trƣng nhƣ hàng dệt lụa, chạm khắc gỗ, sơn mài, khảm trai...(Làng gỗ mỹ nghệ Đụng Giao - Cẩm Giàng...)
Hàng thủ cụng phản ỏnh tƣ tƣởng văn húa của cỏc dõn tộc thiểu số nhƣ hàng thờu ren, thổ cẩm, chế tỏc vàng bạc....( Làng thờu ren La Xỏ - Xó Dõn Chủ, Tứ Kỳ, chế tỏc vàng bạc Chõu Khờ...)
Hàng thủ cụng đƣợc sử dụng nhƣ cụng cụ sản xuất nụng nghiệp và phục vụ đời sống hàng ngày nhƣ giỏ tre, làm cúi, tỳi sỏch....
Những tri thức và cỏc giỏ trị truyền thống của làng nghề - hàng thủ cụng truyền thống ở trong và ngoài nƣớc là rất quan trọng. Nếu khụng đƣợc truyền lại cho thế hệ trẻ gỡn giữ và phỏt triển sẽ dẫn đến mất dần bản sắc nghề nghiệp. Việc bảo tồn nú chớnh là bảo tồn một phần của nền văn húa Việt.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, yờu cầu cạnh tranh của thị trƣờng đũi hỏi một số ngành nghề thủ cụng truyền thống phải ỏp dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ mới vào sản xuất với hệ thống trang thiết bị hiện đại. Bờn cạnh đú, cỏc sản phẩm hàng húa của nền kinh tế thị trƣờng tràn ngập, cú sức cạnh tranh gay gắt với cỏc sản phẩm thủ cụng là những yếu tố dẫn đến nguy cơ thất truyền và mai một của một số ngành nghề thủ cụng truyền thống - nhất là đối với những nghề cú những cụng nghệ thủ cụng hoặc nguyờn nhiờn liệu truyền thống dễ bị thay thế bởi nguyờn nhiờn liệu mới hoặc cụng nghệ, mỏy múc hiện đại nhƣ cỏc ngành nghề sản xuất vật liệu xõy dựng, dệt may, rốn, đỳc, luyện kim...
Khụi phục, bảo tồn, phỏt triển làng nghề truyền thống, khụng những cú vai trũ quan trọng phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phƣơng, giải quyết việc làm tăng thu nhập của dõn cƣ trong cỏc làng nghề, gúp phần thay đổi cơ cấu ngành nghề theo hƣớng gia tăng giỏ trị ngành nghề và dịch vụ mà cũn là cơ sở để phỏt triển du lịch