7. Cấu trỳc của luận văn
1.2.1. Phỏt triển du lịch làng nghề ở Việt Nam
Việt Nam cú nhiều làng nghề làm ra cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ độc đỏo, khụng những đỏp ứng trong sinh hoạt hàng ngày mà cũn trở thành cỏc tỏc phẩm nghệ thuật, mang đậm tớnh nhõn văn và bản sắc dõn tộc. Thăm làng nghề Việt Nam là dịp đƣợc khỏm phỏ, tỡm hiểu quy trỡnh kỹ thuật của nghề, thõm nhập cuộc sống cộng đồng với những phong tục, tập quỏn và những nghi thức phƣờng hội riờng của nền văn minh nụng nghiệp lỳa nƣớc. Phần lớn làng đều cú cảnh quan nờn thơ, giàu chất trữ tỡnh, nột đặc trƣng là cõy đa, bến nƣớc, đỡnh, chựa, đền, miếu gắn liền với cỏc sinh hoạt văn húa, lễ hội dõn gian. Hiện nay, cụng cuộc đổi mới, xõy dựng kinh tế nụng thụn đƣợc chỳ trọng, cỏc nghề truyền thống đang từng bƣớc đƣợc phục hồi, tạo nờn sinh khớ, gúp phần nõng cao mức sống nhõn dõn.
Đặc điểm chung của làng nghề là thƣờng nằm ở gần cỏc trục giao thụng đƣờng bộ, đƣờng sụng, tạo thuận lợi trong mua bỏn, vận chuyển. Một làng nghề tiờu biểu của Hà Nội, hiện là điểm du lịch khỏ đụng khỏch trờn tuyến sụng Hồng là làng
men nõu đặc sắc...Gốm Cậy nối tiếp dũng gốm hoa lam Chu Đậu và làng kim hoàn Chõu Khờ của Hải Dƣơng....
Làng nghề truyền thống Việt Nam chứa đựng tiềm năng dồi dào của loại hỡnh du lịch chuyờn khảo hấp dẫn. Ngành du lịch và cỏc địa phƣơng đang nghiờn cứu xõy dựng quy hoạch tổng thể và định hƣớng đầu tƣ khụi phục, bảo tồn, phỏt triển cỏc vựng làng nghề, xõy dựng tuyến du lịch, đảm bảo vệ sinh mụi trƣờng, nõng cấp cơ sở hạ tầng, dịch vụ, đa dạng húa sản phẩm nhằm thu hỳt du khỏch, vừa giới thiệu bức tranh muụn vẻ của làng quờ đất nƣớc, vừa đẩy mạnh hoạt động kinh tế thụng qua "xuất khẩu tại chỗ" cỏc mặt hàng lƣu niệm thủ cụng mỹ nghệ.
Theo Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tớnh đến thỏng 10/2011, cả nƣớc cú 4.575 làng nghề, bỡnh quõn tốc độ phỏt triển của làng nghề tăng từ 6 - 15%/năm. Cỏc địa phƣơng dẫn đầu là Hà Nội, Thanh Húa, Nghệ An, Hải Dƣơng và Thỏi Bỡnh với 2.735 làng nghề, chiếm 60% tổng số làng nghề cả nƣớc.
Hoạt động sản xuất làng nghề thu hỳt 30% lao động và tạo việc làm cho hơn 11 triệu lao động nụng thụn. Thu nhập từ nghề phi nụng nghiệp đạt bỡnh quõn 450.000 - 4 triệu đồng/ngƣời/thỏng, cao gấp 1,5 - 4 lần so với lao động thuần nụng.
Việc khai thỏc du lịch làng nghề ở nƣớc ta hiện nay tƣơng đối phỏt triển. Theo khảo sỏt thỡ ngay ở khu vực Bắc Bộ, nơi cú mật độ làng nghề cao nhất nƣớc thỡ hoạt động du lịch diễn ra mạnh mẽ tại cỏc làng nghề nổi tiếng nhƣ: Làng gốm Bỏt Tràng, làng đỳc đồng Ngũ Xỏ, lụa Vạn phỳc...Bỏt Tràng cú lƣợng du khỏch đến đụng hơn cả bằng cả đƣờng bộ và đƣờng sụng. Năm 2000 Bỏt Tràng cú 202 lƣợt đoàn khỏch với 1.703 lƣợt khỏch quốc tế. Những năm gần đõy lƣợng du khỏch đến với Bỏt Tràng tăng mạnh, trung bỡnh mỗi năm cú khoảng 6.000 du khỏch quốc tế đến thăm và thực hiện việc giao dịch thƣơng mại với ngƣời Bỏt Tràng. [26]
Cỏc chuyờn gia du lịch cũng cho rằng, hiệu quả du lịch làng nghề nƣớc ta chƣa cao và vẫn là sự phỏt triển tự phỏt. Theo anh Michael Jonhstoll - Giỏm đốc cụng ty liờn doanh du lịch Thiờn niờn kỷ: "Cỏc làng nghề phải đối mặt với nhiều vấn đề yếu kộm nhƣ năng lực tổ chức quản lý, kiến thức về thị trƣờng, cơ sở hạ tầng, mụi trƣờng...mà nguyờn nhõn chớnh là thiếu sự phối hợp giữa cỏc nghành liờn
quan trong sự quy hoạch xõy dựng làng nghề. Bờn cạnh đú sự bị động về thị trƣờng, nhất là trong việc tiờu thụ hàng húa đó làm cho cỏc làng nghề chỉ hoạt động cầm chừng, khụng tạo ra đƣợc mụi trƣờng du lịch cú sức hỳt mạnh. Yếu tố vệ sinh mụi trƣờng, cảnh quan làng nghề cũng chƣa đƣợc chỳ trọng. [28]
Gần đõy số cụng ty lữ hành thiết lập cỏc chƣơng trỡnh du lịch mới đến cỏc làng nghề bắt đầu nhiều lờn. Một số sỏch hƣớng dẫn đó chớnh thức giới thiệu cỏc tour du lịch làng nghề. Đặc biệt mới đõy, cuộc hội thảo: "Phỏt triển du lịch làng nghề - giải phỏp hữu hiệu để bảo tồn truyền thống và xúa đúi giảm nghốo tại nụng thụn" đó đƣợc tổ chức tại Hà Nội. Tại hội thảo, một chuyờn gia du lịch nhận định: sự kết hợp giữa du lịch và làng nghề thủ cụng truyền thống nhƣ ở Việt Nam hầu nhƣ khụng cú tại cỏc nƣớc ASEAN khỏc (ngoại trừ Thỏi Lan) là một thế mạnh để du lịch Việt Nam khai thỏc và phỏt triển tiềm năng này. [27]