Thực trạng của cỏc làng nghề ở Hải Dƣơng hiện nay

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Hải Dương (Trang 39)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2. Thực trạng của cỏc làng nghề ở Hải Dƣơng hiện nay

Hải Dƣơng nằm trong vựng chõu thổ Đồng bằng sụng Hồng là nơi cú nhiều ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề truyền thống phỏt triển rất sớm và nổi tiếng cả nƣớc nhƣ: gỗ mỹ nghệ Đụng Giao, rƣợu Phỳ Lộc (Cẩm Giàng); vàng, bạc Chõu Khờ, gốm sứ Cậy (Bỡnh Giang); mộc Cỳc Bồ, bỏnh gai (Ninh Giang); thờu ren Xuõn Nẻo (Tứ Kỳ); gốm sứ Chu Đậu (Nam Sỏch),… Cỏc làng nghề đú đó tạo ra nhiều việc làm ở nụng thụn, thu hỳt lực lƣợng lao động đỏng kể, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo và phỏt huy đƣợc những nột văn hoỏ đặc sắc từ cỏc làng nghề truyền thống. Qua quỏ trỡnh sản xuất lõu đời, trong cỏc làng nghề ấy xuất hiện những ngƣời thợ giỏi nghề, tõm huyết, gắn bú với nghề, cú khả năng sỏng chế hay cải thiện kỹ thuật và sỏng tạo những sản phẩm tinh xảo, hoàn mỹ mà dõn gian gọi là nghệ nhõn, thợ cả.

Trong cụng cuộc đổi mới kinh tế hiện nay, cỏc làng nghề và sản phẩm thủ cụng truyền thống, đặc biệt là thủ cụng mỹ nghệ đang đƣợc chỳ trọng khụi phục, bảo tồn và phỏt triển mạnh mẽ. Trong quỏ trỡnh phỏt triển đú, vai trũ của cỏc nghệ nhõn là rất lớn, trở thành một trong những nhõn tố quyết định. Tài năng và cụng sức của họ cần đƣợc ghi nhận, tụn vinh tạo ra động lực thỳc đẩy việc khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề.

* Số lượng cỏc làng nghề

Đến thỏng 5 năm 2010 thỡ toàn tỉnh đó cú 56 làng nghề đó đƣợc Ủy ban nhõn dõn tỉnh cụng nhận nhƣ: làng nghề gốm Chu Đậu, thờu ren Xuõn Nẻo, vàng bạc Chõu Khờ, gốm Sứ Cậy, làng gỗ mỹ nghệ Đụng Giao,....

Tớnh đến hết năm 2011, UBND tỉnh Hải Dƣơng cụng nhận thờm 5 làng nghề đạt danh hiệu làng nghề cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp là: Làng nghề rốn - mộc Kiờm Tõn (Xó Quảng Nghiệp - Tứ Kỳ), Làng nghề mộc An Lại (Xó Dõn Chủ - Tứ Kỳ), Làng nghề thờu ren La Xỏ (Xó Dõn Chủ - Tứ Kỳ), Làng nghề mộc Ngụ Đồng (xó Nam Hƣng - Nam Sỏch), Làng nghề gốm Chu Đậu (xó Thỏi Tõn - Nam Sỏch). Đõy là những làng nghề đó đỏp ứng đƣợc những tiờu chuẩn theo quy định cụng nhận làng nghề cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng nhƣ: Chấp hành

chớnh quyền địa phƣơng, cú hỡnh thức tổ chức phự hợp; phỏt triển ngành nghề gắn với mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội, xõy dựng làng văn húa của địa phƣơng, giữ gỡn vệ sinh mụi trƣờng, cú giỏ trị sản xuất và thu nhập cao từ nghề tiểu thủ cụng nghiệp.

Mỗi làng nghề đƣợc cụng nhận đƣợc UBND tỉnh cấp bằng làng nghề và tỉnh thƣởng 20 triệu đồng từ nguồn kinh phớ khuyến cụng địa phƣơng năm 2011 đồng thời đƣợc hƣởng lợi từ cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển làng nghề của nhà nƣớc và địa phƣơng. * Phõn bố cỏc làng nghề theo huyện, thị Bảng 2.1: Tổng hợp làng nghề ở tỉnh Hải Dƣơng (Tính đến ngày 31.7.2011) STT Huyện Số lƣợng làng nghề 1 Thành phố Hải Dƣơng 2 2 Chớ Linh 3 3 Nam Sỏch 8 4 Kinh Mụn 4 5 Kim Thành 2 6 Thanh Hà 2 7 Tứ Kỳ 11 8 Gia Lộc 10 9 Ninh Giang 2 10 Thanh Miện 7 11 Bỡnh Giang 7 12 Cẩm Giàng 3 Tổng 61

2.2.2 Giỏ trị của cỏc làng nghề tại Hải Dương

Làng nghề - một mụ hỡnh kinh tế cú từ lõu đời ở nƣớc ta - là vốn quý giỏ của dõn tộc, cú những giỏ trị to lớn về kinh tế, văn húa, xó hội. Ngày nay, giỏ trị to lớn và quý bỏu của làng nghề khụng chỉ thể hiện ở chỗ giải quyết việc làm ở nụng thụn, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xó hội nụng thụn, mà quan trọng hơn, cơ bản hơn, chớnh là cỏc làng nghề đó lƣu giữ và phỏt triển những sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ truyền thống mang đậm bản sắc văn húa dõn tộc gúp phần làm rạng rỡ văn húa Việt trong khu vực và trờn thế giới. Và Hải Dƣơng cũng khụng nằm ngoài xu thế đú.

* Tạo việc làm, tăng thu nhập

Việc phỏt triển ngành nghề, làng nghề là hƣớng chủ yếu để tạo việc làm cho lao động nụng thụn. Cỏc làng nghề trong tỉnh đó thu hỳt trờn 100.000 lao động làm việc thƣờng xuyờn, chiếm 11,4% tổng số lao động toàn tỉnh Hải Dƣơng. Cộng với số lao động chƣa đủ việc làm trong thời gian nụng nhàn (cũn đến 35% thời gian lao động của nụng dõn), số lao động khụng cũn việc làm khi ruộng đất đó chuyển đổi mục đớch sử dụng (phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị)... Hiện nay, nhiều làng nghề đó thu hỳt trờn 70% lao động của làng vào cỏc nghề thủ cụng, đem lại giỏ trị sản xuất tiểu thủ cụng vƣợt trội so với nụng nghiệp.

Ngoài ra, làng nghề phỏt triển cũn kộo theo sự phỏt triển của nhiều ngành nghề khỏc, dịch vụ khỏc, qua đú tạo thờm việc làm, thờm thu nhập cho dõn cƣ nhiều vựng nụng thụn.

* Gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Phỏt triển ngành nghề nụng thụn, làng nghề chớnh là con đƣờng chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hƣớng chuyển từ lao động nụng nghiệp năng suất thấp, thu nhập thấp sang lao động ngành nghề cú năng suất và chất lƣợng cao với thu nhập cao hơn. Mục tiờu nõng cao đời sống của cƣ dõn nụng thụn một cỏch toàn diện cả về kinh tế và văn húa cũng chỉ cú thể đạt đƣợc nếu trong nụng thụn cú cơ cấu hợp lý của nụng thụn mới, cú nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ,

cú nụng thụn vận động và phỏt triển thanh bỡnh với hệ thống làng nghề tiếp nối truyền thống văn húa làng nghề với chuỗi đụ thị nhỏ văn minh, lành mạnh.

Bờn cạnh đú, sản phẩm làng nghề cũn gúp phần quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu. Nhiều nƣớc rất ƣa chuộng hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam vỡ những kiểu dỏng độc đỏo nhƣ đồ gốm sứ, hàng thổ cẩm, mõy tre đan trau chuốt bằng bàn tay khộo lộo của nghệ nhõn, sản phẩm nội thất bằng gỗ, đỏ mỹ nghệ làm đẹp thờm những ngụi nhà và những tƣợng đỏ tụn thờm vẻ đẹp của những cụng viờn.

* Phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa

Giỏ trị văn húa thể hiện rừ nột nhất trong cỏc sản phẩm làng nghề gắn với trớ thụng minh, bàn tay khộo lộo và kỹ thuật tinh sảo của cỏc nghệ nhõn đƣợc lƣu truyền từ hàng trăm năm nay đang đƣợc kế thừa, khụi phục. Mỗi sản phẩm làng nghề khụng chỉ là một sản phẩm hàng húa thụng thƣờng mà cũn là nơi gửi gắm tõm hồn, tài năng, thể hiện khiếu thẩm mỹ, sự thụng minh, sỏng tạo, tinh thần lao động của nghệ nhõn - những ngƣời lƣu giữ những tinh hoa văn húa dõn tộc trong cỏc sản phẩm làng nghề, đồng thời khụng ngừng sỏng tạo để làng nghề cú thờm nhiều sản phẩm mới vừa phỏt huy đƣợc truyền thống văn húa dõn tộc vừa thể hiện sức sỏng tạo của nghệ nhõn trong điều kiện mới.

* Phỏt triển du lịch

Phỏt triển du lịch làng nghề là phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa chất lƣợng cao. Du lịch làng nghề khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể, cỏc sản phẩm do lao động làng nghề làm ra, nhƣ là một đối tƣợng tài nguyờn du lịch phục vụ cho việc tỡm hiểu văn húa, tham quan, vui chơi, giải trớ. Khỏch du lịch cú thể trực tiếp xem và tham gia vào một số cụng đoạn sản xuất sản phẩm đặc trƣng của làng nghề.

Du lịch làng nghề đƣợc khai thỏc một cỏch bài bản, chuyờn nghiệp, sẽ là phƣơng tiện giao lƣu, quảng bỏ văn húa, đất nƣớc, con ngƣời nơi đõy một cỏch sõu rộng và cú hiệu quả, gúp phần tụn vinh, bảo tồn và giới thiệu rộng rói cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc. Du lịch làng nghề gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của hệ thống kết cấu hạ tầng cỏc làng nghề. Du lịch làng nghề đƣợc quảng bỏ và thị

trƣờng cỏc sản phẩm của làng nghề đƣợc mở rộng sẽ nõng cao thu nhập của cƣ dõn làng nghề, mang lại lợi ớch kinh tế khụng nhỏ cho làng nghề và cho địa phƣơng cú làng nghề.

* Phỏt triển xó hội

Làng nghề là một lực lƣợng cú vị thế, một cộng đồng cú sự liờn kết bền chặt bởi những mối liờn hệ khăng khớt nhiều mặt: về lónh thổ, dũng họ, về hoạt động kinh tế, cú chung Thành hoàng làng và Tổ nghề; cú chung văn húa và tõm linh.

Ngƣời thợ thủ cụng trong làng nghề gắn bú với làng, khụng chỉ vỡ yếu tố kinh tế mà do nhiều yếu tố tõm linh, thiờng liờng, hỡnh thành một cộng đồng đoàn kờt, gắn bú từ nhiều đời, hỡnh thành “vốn xó hội” của cộng đồng dõn cƣ trong làng nghề.

Với vị trớ địa lý thuận lợi cho việc đi lại: cú thể dễ dàng đi bằng đƣờng bộ, quốc lộ 5 đi Hà Nội - Hải Phũng, quốc lộ 18 đi Quảng Ninh. Hệ thống đƣờng đƣợc nõng cấp, cỏc phƣơng tiện đi lại dễ dàng hơn. Đƣờng làng đƣợc bờ tụng húa, mở rộng khang trang, sạch sẽ. Những xe du lịch 45 -50 chỗ ngồi và cỏc xe cú trọng tải lớn chở hàng cú thể lƣu thụng.

Bờn cạnh vị trớ địa lý thuận lợi, hệ thống làng nghề tại Hải Dƣơng kết hợp cựng với cỏc di tớch lịch sử - văn húa, tạo nờn tiềm năng to lớn trong khai thỏc, phỏt triển du lịch làng nghề.

Qua tỡnh hỡnh hoạt động tại một số làng nghề tại Hải Dƣơng thỡ vẫn cũn gặp rất nhiều khú khăn nhƣ:

- Việc đầu tƣ cho phỏt triển làng nghề cũn chậm, cụng nghệ lạc hậu nờn khả năng cạnh tranh với cỏc tỉnh bạn cũn yếu.

- Việc du nhập nghề và phỏt triển làng nghề theo tiờu chuẩn cũn chậm, trỡnh độ tay nghề ngƣời thợ chƣa cao, thiếu thợ giỏi. Ngoài ra, một số địa phƣơng lónh đạo cỏc cấp chƣa thực sự quan tõm đến sự phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề; hệ thống giao thụng cũn nhỏ hẹp, gõy cản trở đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

Để giải quyết đƣợc những khú khăn trờn, tỉnh Hải Dƣơng cần đƣa ra một số giải phỏp nhƣ sau:

- Đề nghị cỏc cấp lónh đạo, chớnh quyền địa phƣơng tăng cƣờng tuyờn truyền chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển kinh tế tƣ nhõn, làng nghề để mọi ngƣời nhận thức rừ tầm quan trọng về kinh tế của làng nghề trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Cỏc trung tõm hƣớng nghiệp phối hợp với chớnh quyền địa phƣơng mở cỏc lớp đào tạo nõng cao tay nghề cho ngƣời lao động;

- Cỏc xó, thị trấn cần quy hoạch, dành quỹ đất để phỏt triển làng nghề. - Đề nghị UBND Tỉnh cú giải phỏp cụ thể, hỗ trợ kinh phớ, kờu gọi đầu tƣ, ƣu tiờn và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp đầu tƣ vào phỏt triển làng nghề trờn địa bàn.

Thời gian hội nhập đó đến gần, nghề thủ cụng truyền thống chớnh là thế mạnh nội lực của nƣớc ta. Hàng hoỏ Trung Quốc đang lan tràn trờn thị trƣờng, búp nghẹt cỏc ngành nghề truyền thống của chỳng ta là một minh chứng rừ ràng. Để làm tốt việc này, thiết nghĩ cần cú sự quan tõm chỉ đạo sỏt sao, đồng bộ của cỏc cấp lónh đạo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.

2.2.3. Đỏnh giỏ một số làng nghề tiờu biểu để xõy dựng sản phẩm phỏt triển du lịch làng nghề ở Hải Dương

2.2.3.1. Làng nghề gốm Chu Đậu

Chu Đậu là một làng quờ yờn ả nằm bờn tả ngạn sụng Thỏi Bỡnh giỏp làng Đặng Xỏ (Nay là xó Mỹ Xỏ, Nam Sỏch) ở phớa tõy, cỏch thành phố Hải Dƣơng 20km về phớa Tõy bắc.

Hệ thống đƣờng bộ đến Chu Đậu cũng rất thuận tiện, cỏch đƣờng 183 cao tốc 5km, nếu đi bằng đƣờng bộ thỡ rẽ phải ra quốc lộ 5 đi Hà Nội hoặc hải Phũng, rẽ trỏi ra đƣờng 18, đi Hạ Long, Cửa ễng, Múng Cỏi.

Tớnh đến hết năm 2010, toàn thụn Chu Đậu cú 310 hộ với 1.418 ngƣời, diện tớch đất tự nhiờn của làng khoảng 64 ha.

Cú thể khẳng định rằng gốm Chu Đậu là do ngƣời dõn địa phƣơng nơi đõy sản xuất với sự đúng gúp quan trọng của nhiều nghệ nhõn nhƣ: vợ chồng Đặng

Huyền Thụng(Đặng Mậu Nghiệp) - Nguyễn Thị Đỉnh, Đặng Hữu, Bựi Thị Hý,...Ngƣời cú cụng lớn với nghề gốm cổ truyền Chu Đậu là nghệ nhõn Đặng Mậu Nghiệp tự là Huyền Thụng, quờ ở Hựng Thắng Chõu Nam Sỏch. Tại bảo tàng Topkapi Saray ở thủ đụ Istambul (Thổ Nhĩ Kỳ) cũn lƣu giữ chiếc lƣ hƣơng gốm màu xanh xỏm của ụng làm từ năm Hƣng Trị thứ 2 (1589), một trong hai cổ vật gốm quý giỏ nhất của Chu Đậu. Làng gốm Chu Đậu phỏt triển cực thịnh từ thời Lý, Trần, Lờ, Mạc, nổi tiếng với dũng sản phẩm gốm mỹ nghệ cú men cao cấp, gốm đạo, gốm bỏc học.

Di tớch gốm Chu Đậu rộng lớn, ƣớc tớnh cả khu vực Mỹ Xỏ cú diện tớch 70.000 m2, trong đú mới khai quật 2% diện tớch. Nhƣ vậy là cũn nhiều loại hỡnh sản phẩm của Chu Đậu mà chỳng ta chƣa biết. Năm 1980, từ bức thƣ của một ngƣời Nhật Bản tờn là Makoto Anabuki, những bớ ẩn về dũng gốm Chu Đậu mới thực sự đƣợc sỏng tỏ.

ễng Makoto Anabuki vốn là một quan chức cấp cao của Bộ ngoại giao Nhật Bản đó cú thời gian dài sống và làm việc ở Việt Nam. Trong một chuyến du lịch sang thủ đụ Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ năm 1980, ụng cú ghộ qua bảo tàng Topkapi Saray và thấy 1 chiếc bỡnh gốm trong viện bảo tàng đề “Bỡnh gốm Trung Hoa” đƣợc mua bảo hiểm lờn đến 1 triệu đụ. Đú cũng là một bỏu vật trong bộ “Tứ bảo quốc” của Thổ Nhĩ Kỳ. Điều đặc biệt là trờn chiếc bỡnh gốm cú dũng chữ Hỏn: “Thỏi Hũa bỏt niờn, Nam sỏch chõu, tƣợng nhõn Bựi Thị Hý bỳt”.

Vốn am hiểu về Hỏn Nụm, ụng Anabuki chẳng gặp khú khăn trong việc đọc và dịch dũng chữ đú, đại ý là : “Năm Thỏi Hũa thứ 8 (1450), tại chõu Nam Sỏch, nghệ nhõn Bựi Thị Hý viết (vẽ)”.

Nhận thấy đú là một chiếc bỡnh gốm của Việt Nam sản xuất, lại cú những đƣờng nột hết sức độc đỏo, tinh xảo, một thời gian sau, ụng Anabuki đó gửi một bức thƣ đến ụng Ngụ Duy Đụng, nguyờn bớ thƣ tỉnh ủy Hải Hƣng (cũ) để nhờ ụng Đụng xỏc minh lịch sử, nguồn gốc của bỏu vật.

vụ vụ cựng khú khăn. Trong đoạn “Bựi Thị Hý bỳt”, hầu hết cỏc ý kiến đều cho rằng dũng chữ đú dịch là ụng họ Bựi viết chơi (hý cú nghĩa là chơi). Sở dĩ nhƣ vậy là vỡ vào thế kỷ 15, khụng cú chuyện ngƣời phụ nữ đƣợc khắc tờn trờn cỏc tỏc phẩm thủ cụng.

Những năm 80, 90, Chu Đậu vẫn đƣợc coi là làng nghề sản xuất chiếu, cúi, khụng ai biết đõy đó từng là một làng nghề gốm đặc sắc. Cho đến khi cú một số ngƣời đi tỡm hiểu, khi ngồi nghỉ ở 1 bờ ao ở trong làng thỡ bị trƣợt chõn phải bỏm vào vỏch đất. Khụng ngờ vỏch đất lở ra để lộ rất nhiều sản phẩm gốm cổ đó bị chụn vựi từ rất lõu.

Sau khi nghiờn cứu, nhà khảo cổ Tăng Bỏ Hoành, nguyờn giỏm đốc bảo tàng Hải Dƣơng cho rằng nơi này rất cú thể ngày xƣa đó từng là một làng nghề gốm thủ cụng. Đến năm 1986, việc khai quật đƣợc tiến hành.

Khi khai quật, ngƣời ta đó phỏt hiện ra hàng ngàn cổ vật gốm vụ giỏ ở dƣới độ sõu khoảng 2m. Từ đú đến năm 1991, nhiều cuộc khai quật nữa đó lại đƣợc tiến hành và rất nhiều những sản phẩm gốm độc đỏo, đặc sắc tiếp tục đƣợc tỡm thấy. Đến khi đú ngƣời dõn Chu Đậu mới biết rằng từ xa xƣa, trờn vựng đất này đó hỡnh thành nờn 1 thƣơng hiệu gốm cổ nổi tiếng.

Trờn tƣ liệu nghiờn cứu của nhiều nhà sử học, trƣớc đõy Chu Đậu là làng sản xuất gốm đại trà. Nhƣng sau đú do cuộc chiến Lờ – Mạc, cả làng bị san phẳng và nghề gốm ở nơi đõy đó bị thất truyền.

Vào năm 1993, tại vựng biển Pandaman (Philippines) cỏc nhà khảo cổ đó trục vớt một con tàu đắm, xỏc định ở cuối thế kỷ XV, trong đú cú hàng ngàn cổ vật

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Hải Dương (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)