Xõy dựng cỏc tuyến du lịch chuyờn biệt và kết hợp

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Hải Dương (Trang 100)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.3. Xõy dựng cỏc tuyến du lịch chuyờn biệt và kết hợp

Giải phỏp cho sản phẩm du lịch làng nghề Hải Dƣơng là cần phải xõy dựng đƣợc những tuyến du lịch trọng điểm của tỉnh, khai thỏc những yếu tố văn húa theo chiều sõu, tạo nờn cỏc chƣơng trỡnh du lịch đa dạng, mang tớnh đặc thự của địa phƣơng. Trờn cơ sở nghiờn cứu xõy dựng điểm du lịch văn húa tiờu biểu của tỉnh, luận văn đề xuất xõy dựng cỏc tuyến du lịch trọng điểm:

* Tuyến du lịch chuyờn biệt về làng nghề

Tour 01 ngày: Hà Nội - Bỏt Tràng - Thành phố Hải Dương - Chu Đậu - Hà Nội

Đõy là một chuyến du lịch làng nghề với hai điểm du lịch chớnh là làng gốm Bỏt Tràng và làng gốm Chu Đậu. Tham gia chƣơng trỡnh, du khỏch sẽ cú cơ hội đƣợc chiờm ngƣỡng và thƣởng thức hai dũng sản phẩm gốm đặc trƣng nhất của gốm cổ truyền Việt Nam, đồng thời tự khỏm phỏ, cảm nhận về sự khỏc biệt, độc đỏo riờng của sản phẩm gốm tại mỗi địa phƣơng, với phƣơng tiện chủ yếu bằng ụ tụ.

Đoàn khởi hành lỳc 7h tại Hà Nội để đún đoàn đi thăm làng gốm Bỏt Tràng. 10h, tiếp tục khởi hành đi Hải Dƣơng, tại đõy du khỏch đƣợc đi thăm thành phố Hải Dƣơng và ăn trƣa tại khu sinh thỏi ẩm thực Hải Dƣơng Xanh - đõy là một điểm đến hấp dẫn du khỏch với vẻ sống động, trẻ trung và gần gũi thiờn nhiờn.

nghe hƣớng dẫn thuyết minh về lịch sử và những nột độc đỏo về đặc điểm cũng nhƣ quy trỡnh sản xuất khiến cho sản phẩm gốm nơi đõy cú những sự khỏc biệt so với dũng gốm khỏc, sau đú du khỏch tự do đi ngắm nhỡn và mua sản phẩm gốm làm đồ lƣu niệm. Du khỏch sẽ đƣợc đi tham quan cỏc di tớch lũ gốm cổ, tận mắt nhỡn những cổ vật gốm khai quật đƣợc tại địa phƣơng đƣợc trƣng bày và bảo tồn tại nhà bảo tàng của thụn.

Trờn hành trỡnh trở về Hà Nội, đi qua thành phố Hải Dƣơng, du khỏch sẽ đƣợc dừng chõn mua đặc sản địa phƣơng nhƣ: Bỏnh đậu xanh, bỏnh gai,...cũng là những sản phẩm của làng nghề.

Sau đú du khỏch về đến Hà Nội, kết thỳc chƣơng trỡnh.

Tour 01 ngày: Thành phố Hải Dƣơng - Gỗ mỹ nghệ Đụng Giao - Chế tỏc vàng bạc Chõu Khờ - Gốm Chu Đậu - TP Hải Dƣơng

Đõy là tuyến du lịch chuyờn biệt làng nghề với 4 điểm du lịch chớnh là làng gốm Chu Đậu, làng nghề vàng bạc Chõu Khờ, làng gỗ mỹ nghệ Đụng Giao và thành phố Hải Dƣơng với cỏc cơ sở sản xuất Bỏnh đậu xanh, với cỏc thƣơng hiệu nổi tiếng trong nƣớc và thế giới.

Tham gia chƣơng trỡnh du khỏch cú cơ hội tham quan tỡm hiểu về lịch sử, văn húa và những sản phẩm đặc trƣng của cỏc làng nghề nổi tiếng Hải Dƣơng, cũng nhƣ cú cơ hội tham gia và quỏ trỡnh chế tỏc, mang lại nhiều cảm nhận và cảm giỏc khỏm phỏ thỳ vị tại mỗi địa phƣơng. Với phƣơng tiện chủ yếu bằng ụ tụ.

Đoàn khởi hành lỳc 7h tại thành phố Hải Dƣơng để xuất phỏt đi thăm cỏc cơ sở sản xuất Bỏnh đậu xanh của cỏc hóng cú thƣơng hiệu nổi tiếng nhƣ Nguyờn Hƣơng, Bảo Hiờn, Rồng vàng...trực tiếp đƣợc quan sỏt quỏ trỡnh chế biến, kỹ thuật tạo nờn hƣơng vị đặc trƣng của từng thƣơng hiệu khỏc nhau, cũng nhƣ quỏ trỡnh đúng gúi và cụng đoạn hoàn thiện sản phẩm cú thế xuất ra thị trƣờng.

Sau đú du khỏch đƣợc đƣa đi thăm quan toàn thành phố Hải Dƣơng, đến khoảng 10h đoàn tiếp tục khởi hành đi đến thăm làng gỗ mỹ nghệ Đụng Giao tại xó Cẩm Điền - Cẩm Giàng.(theo hƣớng đƣờng quốc lộ 5 từ Hải Phũng đi Hà Nội)

Đến với Đụng Giao chỳng ta mới biết đƣợc ở tỉnh Đụng cú một làng chuyờn chạm khắc cỏc loại đồ thờ và trang trớ, cỏc loại đồ dựng cao cấp bằng gỗ. Đõy là những mặt hàng cú nhu cầu rất lớn dƣới thời đại phong kiến phục vụ cho cỏc cụng trỡnh cụng cộng và từng gia đỡnh nụng thụn cũng nhƣ thành thị. Nhiều khi từ mục đớch phục vụ trang trớ và tớn ngƣỡng mà khỏch quan tạo ra đƣợc những tỏc phẩm điờu khắc cú giỏ trị.

Tại Đụng Giao khắp làng, suốt ngày khụng ngớt tiếng cƣa, đục của thợ chạm, thợ khảm, trƣớc mỏi hiờn, dƣới búng cõy, thợ trẻ, thợ già, tụm năm tụm ba, nam cú nữ cú cần mẫn làm việc, khỏch mua hàng cƣời núi hả hờ, khiờng vừng tủ ngƣợc xuụi nhộn nhịp.

Đụng Giao cũn một ngụi đỡnh lớn, văn bia cho biết, khởi dựng từ năm Vĩnh Hựu thứ tƣ(1739), do một viờn quan nội giỏm ngƣời làng hƣng cụng. Đến năm 1939, thợ Quõn hiền (Nam Định) lại giỳp làng trựng tu, đến nay đỡnh vẫn cũn vững chói. Đỡnh thờ một vị tƣớng thời tiền Lý chống quõn Lƣơng(thế kỷ 6). Trƣớc đỡnh cú ngụi miếu thờ ụng tổ nghề chạm, hàng năm, xuõn thu nhị kỳ những ngƣời thợ chạm vào hàng cuộc làm lễ tế tổ để biết ơn ngƣời dạy nghề cho làng. Miếu nay đó mất, thần tớch cũng khụng cũn. Cuối làng cũn một ngồi nghề, nhƣ một bảo tàng nhỏ, lƣu trữ cỏc hiện vật do thợ làng điờu khắc nhƣ: Ngai, khỏm, hƣơng ỏn, bỏt biểu, hũm sắc…Đặc biệt cú đụi long mó, lớn gần bằng ngựa thật, điờu khắc cụng phu. Nhiều ngƣời cũn nhớ họ tờn của một số nghệ nhõn sỏng tạo những hiện vật núi trờn.

Đến 11h trƣa đoàn kết thỳc điểm tham quan làng gỗ Đụng Giao, trờn đƣờng đến với làng vàng bạc Chõu Khờ, buổi trƣa đoàn nghỉ ăn trƣa tại khu nghỉ dƣỡng Cội Nguồn tại thị trấn Lai Cỏch - Cẩm Giàng - Hải Dƣơng. Đến 13h đoàn tiếp tục hành trỡnh đến với làng vàng bạc Chõu Khờ.

Đoàn sẽ đến thăm từng hộ gia đỡnh sản xuất trong làng để biết đƣợc cỏch họ chế tỏc, thấy đƣợc cỏc kỹ thuật tinh xảo để tạo ra đƣợc những sản phẩm cú mẫu mó đẹp và phong phỳ.

XIII(1290). Đỡnh cú cổng tam quan, cổng ngỏch, sõn lỏt gạch đỏ, tƣờng bao ba mặt. Đỡnh cú Bia đỏ, ngựa đỏ (niờn đại thời Lờ, thời Nguyễn) ở khu sõn đỡnh gần cổng tam quan. Trong khuụn viờn đỡnh cú cõy cảnh, cõy ăn quả và vƣờn hoa. Mỏi đỡnh lợp ngúi vẩy cỏ, núc đắp rồng kỡm, đắp lƣỡng long chầu nhật. Tiền bỏi cú ban thờ đặt hƣơng ỏn, bỏt hƣơng, cõy nến, mõm bồng, bàn đặt lễ vật, hoành phi cõu đối chữ Hỏn Nụm. Hậu cung cú bệ thờ, hƣơng ỏn, bỏt hƣơng, đỉnh đồng, tƣợng Phạm Sỹ, ngai thờ, hạc, hoành phi, cõu đối, bỏt bửu, long đỡnh, kiệu bỏt cống, cờ lọng, tỏn, quạt, tranh Phạm Sỹ, tranh Trần Hƣng Đạo Đại Vƣơng, tranh Chu Tam Sƣơng. Những đồ thờ này đƣợc bày ở vị trớ thớch hợp, thể hiện tớnh thiờng, tớnh mỹ thuật. Hậu cung cũn đặt ban thờ Chủ tịch Hồ Chớ Minh, cỏc liệt sỹ làng Chõu Khờ.

Đến 15h đoàn tiếp tục lờn đƣờng đến thăm làng gốm Chu Đậu.

Đến 17h đoàn kết thỳc chƣơng trỡnh thăm quan và tiễn đoàn tại thành phố Hải Dƣơng.

* Tuyến du lịch kết hợp

Tour 01 ngày:Hà Nội - gỗ mỹ nghệ Đụng Giao - Văn Miếu Mao Điền - Chu Đậu - Cụn Sơn - Kiếp Bạc - Hà Nội

Đõy là một chƣơng trỡnh du lịch chuyờn đề tham quan cỏc di tớch lịch sử - văn húa tại tỉnh Hải Dƣơng. Tham gia chƣơng trỡnh, du khỏch sẽ cú cơ hội hiểu đƣợc phần nào những nột truyền thống văn húa của ngƣời dõn xứ Đụng.

7h đún đoàn tại điểm hẹn và hành trỡnh từ Hà Nội về Hải Dƣơng, đoàn sẽ đi thăm làng gỗ Đụng Giao trƣớc.

Sau đú 10h đoàn sẽ đến thăm Văn miếu Mao Điền - là một trong những di tớch lịch sử cấp quốc gia đƣợc xếp hạng. Trong hệ thống Văn miếu của cả nƣớc thỡ Văn miếu Mao Điền cú quy mụ và lịch sủ lõu đời đứng thứ 2, chỉ sau Văn miếu Quốc Tử Giỏm. Nơi đõy là một trong những cụng trỡnh cú ý nghĩa, nơi hội tụ những tinh hoa văn húa giỏo dục của tỉnh Đụng hàng mấy trăm năm trƣớc.

11h đoàn sẽ dừng chõn tại thành phố Hải Dƣơng để ăn trƣa và nghỉ ngơi tại khu du lịch sinh thỏi Hải Dƣơng xanh.

13h: Tiếp tục hành trỡnh đến thăm làng gốm cổ Chu Đậu. Đến đõy, du khỏch đƣợc tham quan nhà trƣng bày và giới thiệu sản phẩm, xƣởng sản xuất gốm của Xớ nghiệp gốm Chu Đậu, nghe hƣớng dẫn viờn tại đõy thuyết minh, giới thiệu về lịch sử và đặc điểm gốm. Sau đú, du khỏch tự do chiờm ngƣỡng sản phẩm và mua đồ lƣu niệm.

15h: Đoàn đến Cụn Sơn và ăn trƣa tại khỏch sạn Cụng Đoàn.

16h: Thăm chựa Cụn Sơn, đền thờ anh hựng Nguyễn Trói, đền thờ Chu Văn An và leo lờn bàn Cờ tiờn để ngắm nhỡn thiờn nhiờn hựng vĩ nơi đõy.

17h: Đến Kiếp Bạc, thăm đền thờ và tƣợng đài anh hựng dõn tộc Trần Hƣng Đạo, thƣởng ngoạn thiờn nhiờn nơi đõy.

Tiểu kết chƣơng 3

Từ thực trạng phỏt triển và những hạn chế trong hoạt động du lịch làng nghề cần thiết phải cú một số giải phỏp gúp phần đƣa hoạt động du lịch làng nghề tại cỏc làng nghề, phỏt triển tƣơng xứng với tiềm năng và đem lại hiệu quả kinh tế cho địa phƣơngViệc khảo sỏt thực tiễn hoạt động du lịch Hải Dƣơng đó giỳp tỏc giả luận văn đƣa ra hệ thống giải phỏp gồm 6 nhúm: về cơ chế chớnh sỏch; về thị trƣờng; về nguồn nhõn lực; về vốn đầu tƣ và cơ sở vật chất kỹ thuật; về bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị làng nghề; và giải phỏp về mụi trƣờng tại cỏc làng nghề. Hệ thống cỏc giải phỏp này đƣợc xõy dựng nờn nhằm gúp một tiếng núi tớch cực trờn phƣơng diện du lịch trong việc xỏc định chiến lƣợc phỏt triển của ngành tại Hải Dƣơng. Mục đớch của việc đƣa ra cỏc giải phỏp này nhằm tổ chức và khai thỏc sản phẩm du lịch làng nghề ở đõy một cỏch hiệu quả, đỏp ứng chủ trƣơng đƣa du lịch trở thành một ngành kinh tế cú vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.

Việc thực thi cỏc giải phỏp này cần cú sự nghiờn cứu, điều chỉnh, hoạch định cỏc phƣơng ỏn cụ thể cho phự hợp với tỡnh hỡnh của làng nghề. Đồng thời phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa chớnh quyền địa phƣơng, cỏc cơ quan chức năng và nhất là cộng đồng dõn cƣ của làng nghề để cỏc giải phỏp thực hiện cú hiệu quả.

KẾT LUẬN

Với điều kiện kinh tế xó hội hiện nay, cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống núi chung đang đứng trƣớc nguy cơ bị mai một dần cỏc kỹ nghệ sản xuất truyền thống cũng nhƣ cỏc giỏ trị văn húa làng nghề. Trƣớc yờu cầu bức thiết phải bảo tồn đi đụi với phỏt triển bền vững, cỏc làng nghề đó bƣớc đầu tỡm đƣợc hƣớng đi hợp lý là phỏt triển làng nghề gắn với du lịch, loại hỡnh du lịch làng nghề vừa giỳp mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm, tạo việc làm, nõng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dõn đồng thời giỳp bảo lƣu cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của làng nghề.

Thực trạng hoạt động du lịch làng nghề đƣợc xem xột từ tiềm năng du lịch của bản thõn làng nghề với một bức tranh văn húa đa dạng, độc đỏo, điển hỡnh cho làng quờ Việt Nam. Cỏc làng nghề cú một hệ thống cỏc giỏ trị văn húa vật chất và tinh thần đậm chất nụng thụn cộng thờm những yếu tố đặc sắc trong kỹ thuật sản xuất truyền thống và vị trớ nằm gần cỏc khu du lịch phỏt triển từ rất sớm của tỉnh Hải Dƣơng. Tất cả những yếu tố đú kết hợp lại khiến cho cỏc làng nghề đó kể trở thành điểm đến rất cú tiềm năng của Hải Dƣơng.

Hiện nay, thực trạng hoạt động du lịch tại cỏc làng nghề Hải Dƣơng cũn nhiều hạn chế. Sự phỏt triển của hoạt động du lịch làng nghề chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của nú. Hàng năm, cỏc khu du lịch lớn đún hàng trăm nghỡn lƣợt khỏch nhƣng số lƣợng khỏch vào tham quan làng nghề chỉ chiếm vài phần trăm tổng số khỏch. Cỏc hộ gia đỡnh trong làng chỉ mới tập trung vào cỏc hoạt động kinh doanh dịch vụ lƣu trỳ, ăn uống và bỏn đồ lƣu niệm trong khi việc khai thỏc chớnh tiềm năng văn húa và nghề thủ cụng truyền thống của làng mỡnh thỡ lại chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức. Mặc dự đó cú sự định hƣớng của chớnh quyền và cỏc cơ quan chức năng nhƣng vỡ chƣa cú những quy hoạch, dự ỏn cụ thể tỏc động sõu sỏt đến cộng đồng địa phƣơng nờn hoạt động du lịch làng nghề tại đõy cũn hết sức mờ nhạt.

Nhằm khai thỏc hiệu quả cỏc giỏ trị văn húa và đẩy mạnh sự phỏt triển của hoạt động du lịch làng nghề tại cỏc làng nghề, tỉnh Hải Dƣơng cần thực hiện đồng bộ một số giải phỏp về cụng tỏc tổ chức quản lý du lịch, hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, xõy dựng hệ thống sản phẩm du lịch làng nghề đặc trƣng, nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực, bảo vệ mụi trƣờng… nhằm xõy dựng một mụ hỡnh du lịch làng nghề phự hợp với điều kiện của cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống trờn địa bàn tỉnh. Hy vọng rằng trong tƣơng lai, hoạt động du lịch làng nghề tại Hải Dƣơng sẽ cú nhiều khởi sắc nhằm đem lại nguồn thu vật chất cho địa phƣơng và gúp phần bảo tồn, giữ gỡn cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của làng nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ngọc Bảo, "Du lịch làng nghề truyền thống Hà Tõy phỏt triển cả về chất lượng", tạp chớ Du lịch số 49.tr27.

2. Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng (2008), Bỏo cỏo mụi trường quốc gia năm 2008, mụi trƣờng làng nghề Việt Nam, chinhphu.vn.

3. Nguyễn Trần Đức (2007), Xõy dựng sản phẩm du lịch làng nghề ở vựng du lịch Bắc bộ, luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

4. Hiệp hội làng nghề Việt Nam "Hội thảo bảo tồn và phỏt triển làng nghề ngày 01/01/2006".

5. Tăng Bỏ Hoành (1999), Gốm Chu Đậu, Nxb KinhBooks, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Thu Ngõn (2005), Khai thỏc tiềm năng một số làng nghề thủ cụng nghiệp truyền thống phục vụ mục đớch du lịch ở tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

7. Dƣơng Bỏ Nhƣợng (2001), Bảo tồn và phỏt triển làng nghề trong quỏ trỡnh Cụng nghiệp húa, Nxb khoa học xó hội, Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Niờn (2001), Phỏt triển kinh tế làng nghề ở tỉnh Bắc Giang thực trạng và giải phỏp, luận văn Th.s

9. Hoàng Phờ (2002), "Từ điển Tiếng Việt", Nxb Đà Nẵng và trung tõm Từ điển học, tr542.

10. Phũng kinh doanh (2009), Sổ theo dừi khỏch đoàn và doanh thu bỏn sản phẩm tại nhà trưng bày và giới thiệu sản phẩm, Xớ nghiệp gốm Chu Đậu, Hải Dƣơng.

11. Phũng nghiệp vụ du lịch (2008), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động của tỉnh Hải Dương, sở Văn húa - Thể thao - Du lịch Hải Dƣơng.

12. Quyết định số 2636/QĐ - BNN - CB, của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn về việc phờ duyệt chƣơng trỡnh Bảo tồn và phỏt triển làng nghề.

13. Nguyễn Duy Sỏch, Điều tra hiện trạng làng nghề tỉnh Hải Dương, đề tài nghiờn cứu khoa học.

14. Phạm Cụn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn húa dõn tộc, Hà Nội.

15. Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch (2001), Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2001 - 2010 và định hướng đến năm 2020,

Hải Dƣơng.

16. Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch (2010), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc văn húa, thể thao và du lịch năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ trọng tõm năm 2011, Hải Dƣơng.

17. Bựi Văn Vƣợng (1998), Làng nghề thủ cụng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn húa dõn tộc, Hà Nội.

18. GS. Trần Quốc Vƣợng, "Một số vấn đề cỏc ngành nghề - Làng nghề

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh Hải Dương (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)