Đánh giá quá trình ngập và mô phỏng quá trình ngập theo kịch bản Biến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của một số dòng lúa mang gen SUB - 1 tại lưu vực sông Sò tỉnh Nam Định (Trang 51)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

3.2.2Đánh giá quá trình ngập và mô phỏng quá trình ngập theo kịch bản Biến

đổi khí hậu lưu vực sông Sò.

Theo kịch bản mới nhất của Bộ tài nguyên và Môi trường năm 2012 vào cuối thế kỷ 21, kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam là kịch bản thấp (B1) đây được coi là kịch bản phù hợp nhất đối với điều kiện của Việt Nam thì lưu vực sông Sò nằm trong vùng biển phía Đông Bắc Bộ được tính theo mốc Hòn Dấu vì vậy lưu vực sông Sò bị ảnh hưởng như sau:

Bảng 3.4: Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản B1 đến năm 2100 (Cm)

Khu vực tính theo (Cm)

Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

Móng Cái – Hòn Dấu 7-8 10-12 14-17 19-22 23-29 28-36 33-43 38-50 42-75

Hòn Dấu – Đèo Ngang 8-9 11-13 15-17 19-23 24-30 29-37 34-44 38-51 42-85

Đèo Ngang – Đèo Hải Vân 7-8 11-12 16-18 22-24 28-31 34-39 41-47 46-55 52-63

Đèo Hải Vân – Mũi Đại Lãnh 7-8 12-13 17-18 22-25 29-33 35-41 41-49 47-57 52-65

Mũi Đại Lãnh – Mũi Kê Gà 7-8 11-13 16-19 22-26 29-34 35-42 42-51 47-59 53-86

Mũi Kê Gà – Mũi Cà Mau 8-9 11-13 17-19 22-26 28-34 34-42 40-50 46-59 51-66

Mũi Cà Mau – Mũi Kiên Giang 9-10 13-15 18-21 24-28 30-37 36-45 43-54 48-63 54-72

( Theo kịch bản BĐKH 2012, Bộ TNMT)

Bản đồ ngập lụt là tài liệu cơ bản, làm cơ sở khoa học cho việc quy hoạch vùng nông nghiệp, phòng tránh lũ lụt, lựa chọn các biện pháp, thiết kế các công trình khống chế lũ, là thông tin cần thiết để thông báo cho dân cư về thiệt hại do lũ lụt ở nơi họ cư trú và hoạt động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của một số dòng lúa mang gen SUB - 1 tại lưu vực sông Sò tỉnh Nam Định (Trang 51)