1. Bộ Tài nguyên & Môi trương (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu, Triển khai thực hiện Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007.
2. Bửu Bùi Chí, N.T.L (2003), Cơ sở di truyền tính chống chịu đối với thiệt hại do môi trường của cây lúa. Nhà xuất bản nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 3. Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu(United Nations Framework
Convention on Climate Change,1992).
4. Lê Quang Cảnh và đồng nghiệp (2012), “ứng dụng GIS xây dựng bản đồ bị tổn thương do nước biển dâng gây ra đối với diện tích đất trồng lúa ở dải ven biển tỉnh Phú Yên”.
5. Ngô Thị Hồng Gấm (2009), Bài giảng Hệ thống thông tin đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
6. Phạm Sóng Hồng (2013), Bộ đội biên phòng chủ động ứng phó với Biến đổi khí hậu.
7. Tạ Quang Lĩnh (2010), “Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong việc chọn tạo giống lúa chịu ngập ứng phó với điều kiện biến đổi khí hậu tại Việt Nam”. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Viện di truyền Nông nghiệp.
8. Phạm Khôi Nguyên (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên & Môi trường.
9. Nguyễn Hữu Thắng (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, Viện khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường.
10. Nguyễn Ngọc Thạch (2009), Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội. 11. Phụng, L.M.(1991), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý hoá sinh và biện pháp
kỹ thuật trồng các giống lúa mới vùng nước sâu trong vụ mùa ở Hải Hưng,
Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam.
12. Viện, K.h.K.D.h.N.T.B (2009), Báo cáo tổng hợp kết quả dự án hợp tác với IRRI về lúa chịu ngập.
13. Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu (2012), “nghiên cứu ứng dụng GIS trong công tác đánh giá tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) lên các ngành nông nghiệp và thủy sản của thành phố Cần Thơ”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/