- Kể tên một vài ứng dụng máy cơ đơn giản sử dụng trong đời sống?
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập?
GV: Cĩ thể dựa vào tình huống SGK để đặt vấn đề ( nếu cĩ điều kiện thì kể thêm vài điều về tháp Epphen và cho HS xem ảnh của tháp) => Vào bài mới
Tình huống học tập
HOẠT ĐỘNG 2: (15ph) Thí nghiệm về sự nở của chất rắn.
GV: Làm thí nghiệm như phần gợi ý vể cách thực hiện th/ng. Chỉ cho HS nhận xét hiện tượng (khơng yêu cầu tìm nguyên nhân) - Yêu cầu HS ng/c trả lời câu hỏi C1, C2 - Điều khiển lớp thảo luận và trả lời. HS: Làm việc cá nhân:
- Quan sát thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi C1, C2 (SGK). - Trình bày theo yêu cầu của GV.
1. Làm thí nghiệm:
(SGK)
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Vì quả cầu nở ra khi nĩng lên.
C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.
HOẠT ĐỘNG 3: (5ph) Rút ra kết luận.
GV: HD HS điền từ thích hợp vào chổ trống và điều kiển lớp thảo luận về kết quả điền từ. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Kết luận:
C3: a. ... tăng ... b. ... lạnh đi ...
HOẠT ĐỘNG 4: (8ph) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
GV: HD HS đọc bảng ghi độ tăng chiều dài của một số chất rắn để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
4. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau: khác nhau:
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau.
HOẠT ĐỘNG 5: (5ph) Vận dụng.
GV: Hướng dẫn và gợi ý cho HS vận dụng các kiến thức đã được nghiên cứu để trả lời các câu hỏi C5, C6, C7 (SGK)
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hồn chỉnh nội dung của các câu hỏi. GV: Chốt ý chính.
5. Vận dụng: