Chuẩn bị gia nhập các điều ước

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống khủng bố, một số vấn để lý luận và thực tiễn (Trang 87)

7. Kết cấu của đề tà i

3.1.1.2. Chuẩn bị gia nhập các điều ước

Để tăng cường hiệu quả hơn nữa trong hợp tác quốc tế để chống khủng bố, bảo đảm những lợi ích của quốc gia, Việt Nam đang tích cực xem xét khả nãng gia nhập vào 4 điểu ước quốc tế phổ cập khác:

- Công ước NewYork 1979 (vé chống bất cóc con tin).; - Công ước Viên 1979 (vé bảo vệ an toàn vật liêu hạt nhân);

- Công ước Montreal 1991 (vé đánh dấu chất nổ dẻo để nhân biết); - Công ước NevvYork 1997 (vé trừng trị khủng bô' bằng bom).

Bên cạnh đó, Việt Nam đã ký kết 12 điều ước song phương về tương trợ tư pháp trong đó có các quy định liên quan đến việc dẫn độ tội phạm, (xem Hộp 4)

Trong khuôn khổ hợp tác trong ASEAN chống khủng bố, Việt Nam cũng đang xem xét việc gia nhập vào Hiệp định vé trao đổi thông tin và thiết lập cơ chế trao đổi thông tin do ba nước ASEAN (Indonesia, Malaysia và Philippin) khác đã ký kết ngày 7/5/2002 nhằm tấn công tội phạm có tổ chức liên quốc gia, đặc biệt là tội phạm khủng bố'. Cũng trong khuôn khổ ASEAN, Việt Nam đang xem xét cùng các nước khác đi đến một hiộp định khu vực về chống khủng bố.

3 . 1 . 2 . V I Ệ C T H Ự C THI C Á C CAM KỂT Q U Ố C T Ể

Việt Nam luôn luôn tuân thủ nghiêm chỉnh và thực hiện đúng các cam kết của mình với cộng đồng quốc tế với ý thức và quan điểm nhất quán vé những tác hại của khủng bố quốc tế và vẻ các nghĩa vụ quốc tế của mình. Trong việc thực thi các quy định trong các điều ước quốc tế mà mình đã cam kết cũng như Nghị quyết 1373 (2001) và các quy định khác của pháp luật quốc tế về chống khủng bố, Việt Nam đã ban hành nhiều vãn bản pháp luật và bảo đảm thực thi các quy định đó bằng một bộ máy hành pháp, tư pháp tương đối hiộu quả để chống khủng bố. Việt Nam đã có Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/ 1998).

3.I.2.I. Khái niệm pháp lý về khủng bố

BLHS đầu tiên của chế độ mới năm 1985 và BLHS năm 1999 đều có quy định về

1 Hiện nay, Thái Lan và Campuchia dã gia nhập vào hiệp định này, nâng số thành viên lên 5, chiếm một nửa số thành viên của AS EA N .

Ph á p l u ậ t Q u ố c tê' Vể c h ố n g k h ủ n g bố, mộ t sô' v ấ n đế lý l u ậ n và t h ự c t i ễ n

tội khủng bố (xem Hộp 3). Nhìn vào quy định này thấy chúng ta đang hiểu khủng bố theo một nghĩa hẹp. Khủng bố theo pháp luật Việt Nam hiện nay là:

hành v i xâ m p hạm tín h m ạng, tự d o thăn thể, sức k h o ẻ , đe doạ xâm phạm tín h m ạ n g hoặc có nhữ ng hành v i khác u y h iế p tin h thẩn

đ ố i vớ i cán b ộ, cô ng chức hoãc c ô n g dân V iệ t N a m , ngư ời nước ngo ài

n hằ m c h ốn g c h ín h q uyé n nhân dân hoặc g ây k h ó k h ă n ch o quan hệ quố c tế của nước C ộng hoà xã h ộ i chù nghĩa V iệ t N am .

Định nghĩa pháp lý này đã nêu ra dấu hiệu của khủng bố:

1. C hủ thé là cá nhân c ó N L T N H S theo P L V N s 2. sử d ụ n g các hành v i bạo lực hoặc hành v i kh ác

3. x â m phạm tín h m ạn g, tự d o thân thể, sức k h o ẻ , đe đoạ x â m p hạm tín h m ạn g, uy h iế p tin h th ẩ n (g â y ra sự sợ h ã i) cán b ộ c ô n g chức, c ô n g dân V iệ t N a m hoặc người nước ngo ài

4. n hầ m jn ụ c đ íc h c h ín h t r ị là c h ốn g c h ín h q u y ẻ n nhân dân hoạc g ây k h ó khan cho q uan hệ q u ố c tế cùa V iệ t N am .

Định nghĩa này của Viột Nam chưa phản ánh được đầy đủ và rõ nét các đăc điểm của tội phạm khủng bố nói chung và khủng bố quốc tế nói riêng.

V ề đối tượng bị tấn công, điều luật quy định chưa thật phù hợp. Nó mới chỉ nêu lên đối tượng bị tấn công là con người. Trong khi đó, hành vi khủng bô' có thể nhằm vào các giá trị khác để tấn công (như các công trình có ý nghĩa vé kinh tế dân sinh, về văn hoá lịch sử V.V.). Điều luật công chưa chính thức loại b ỏ lực lượng VÜ trang ra khỏi đối tượng của tội khủng bố để trừng trị bằng tội danh khác. Chính vl vậy, ranh giới giữa tội khủng bô' và các tội phạm khác vẫn chưa rõ ràng. Nhiều điều luật khác quy định về tội danh khác cũng đểu có thể được áp dụng để trừng trị hành vi khủng bố. Ví dụ như hành vi phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa VN để chống chính quyền nhân dân chính là hành động khủng bố nhưng lại có thể bị truy cứu không phải theo tội danh khủng bố mà theo tội danh "phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hoà XHCN VN". v ề mục đích chính trị, việc quy định tội khủng bố chỉ nhằm chống chính quyền nhân dân hoặc

gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của Việt Nam là khá chung và chưa thể hiện

được hết các mục đích chính trị cụ thể của khủng bố . Mục đích chính trị cụ thể của

khủng bố có thể rất đa dạng: chống lại chính quyền nhân dân, làm công chúng

hoảng sợ, buộc các cơ quan nhà nước, công dân, cán b ộ công chức, Tổ chức quốc tế

P h á p l uật Q u ố c t ế về c h ố n g k h ủ n g bố, một s ô vấn để lý l u ậ n và t h ực t i ền

Hộp 3

Tội k h ủ n g b ố và c á c tội p h ạ m c ó Hên q u a n

Điểu 84. Tội khủng bố

1. Người nào nhằm chống chính quyển nhân dản mà xâm phạm tính mạng của cán bộ, cổng chức hoặc công dân, thì bị phạt tù từ mười hai nâm đến hai mươi nam, tù chung thân hoặc tử hình.

2. Phạm tội trong trường hợp xâm phạm tự do thân thể, sức khoẻ, thì bị phạt tù từ năm

năm đến mười lăm nâm. !

3. Phạm tội trong trường hợp đc doạ xâm phạm tính mạng hoặc cổ nhơng hành vi khác uy hiếp tinh thần, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy nảm.

4. Khùng bố người nước ngoài nhầm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì công bị xử phạt theo Điểu này

Đỉểu 82. Tội bạo loạn

Người nào hoạt động VÖ trang hoäc dùng bạo lực cổ tổ chức nhầm chống chính quyén nhân dân, thì bị phạt như sau:

1. Người tổ chức, người hoạt động đắc Ịực hoäc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình;

2. Người đổng phạm khác thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm. Điều 83. Tội hoạt động phỉ

Người nào nhằm chống chính quyẻn nhârt dân mà hoạt động vữ trang ở vùng rừng núi, vùng biển, vùng hiểm yếu khác, giết người, cướp phá tài sản, thì bị phạt như sau: 1. Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phat

ÎÙ từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung than hoặc tử hình; 2. Người đổng phạm khác thì bị phạt tô từ năm năm đến mười lflm năm.

Điểu 85. Tội phá hoai cơ sờ vât chất - kỹ thuàt của nước Cộng hoà Xa hội chủ nghĩa VN 1. Người nào nhằm chống chính quyẻn nhan dan mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật

cùa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá, xã hội, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoăc tử hình.

2. Phạm tội trong trường hợp ít nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 5 nftm dến 15 năm

Điểu 134. Tộl bát cóc nhàm chiếm đoạt tàỉ sản

1. Người nào bắt cổc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù tìr hai năm đến bảy năm.

2. Phạm lội thuộc một trong các Irường hợp sau (lAy, thì bị phạt tù lừ năm năm đến mười hai nãm:

a) Có lổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Tái phạm nguy hiểm;

đ) Sử dụng VÜ khí, phương tiện hoäc thủ đoạn nguy hiểm khác;

đ) Đối với trẻ em;

e) Đối với nhiểu người;

g ) G â y th ư ơ n g tíc h h o ã c gAy tổ n hại c h o sứ c k h o ẻ c ủ a n g ư ờ i bị b á t là m COÎ1 tin m à tỷ lệ t h ư ơ n g tạt từ 1 Ị % đ ế n 3 0 % ;

h) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đổng đến dưới 200 triêu đổng; i) Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười năm đến mười tám năm:

a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người bị bắt làm con tin

mà tỷ lẹ thương tạt từ 31% đến 60%;

b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triộu đổng đến dưới 500 triệu đổng;

c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

Ph á p l uậ t Qu ố c t ê Vể c h ố n g k h ủ n g bố, một s ố vấ n để lý l u â n và t h ực t ỉ ễn

Hộp 3 (tiếp theo)

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười lâm năm đến

hai mươi năm hoãc tù chung thân:

a) Gây thương tích hoặc gay tổn hại cho sức khoẻ của người bị bát làm con tin mà tỷ lệ thương tạt từ 61% trở lên hoặc làm chết người;

b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đổng trở lên; c) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn có thổ bị phạt tiển từ mười triệu đổng đến một trăm triệu đổng, tịch thu một phản hoăc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.

Điền 221. Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ

1. Người nào dùng vũ lực, de cioạ dùng vũ lực hoặc dùng các thủ đoạn khác nhằm chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thuỷ, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau dây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến

hai mươi năm:

a) Có tổ chức;

b) Sử dụng khí hoăc phương tiên nguy hiểm;

c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội làm chết người hoãc gay hậu quả đăc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù hai mươi nãm, tù chung thân hoăc tử hình.

4. Người phạm tội còn bị phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.

T r íc h Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1999

Một định nghĩa về khủng bố khác được đưa ra trong Đ. 3(1). c. Quy tắc và biểu phí bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt (ban hành kèm Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính số 142-TCQĐ ngày 2-5-1991) như sau: "Khủng bố (nghĩa là sử dụng bạo lực nhằm các mục đích chính trị, bao gồm cả việc sử dụng bạo lực nhằm gây hoang mang trong xã hội hay một bộ phận xã hội)". Định nghĩa này đã nêu được những đặc trưng cơ bản của khủng bố: bạo lực, mục đích chính trị, gây hoang mang trong xã hội hoặc một bộ phận xã hội. Tuy nhiôn, nó chưa giải thích rõ ràng về cách hiểu thế nào là bạo lực, mục đích chính trị. Nó cũng chưa nêu được đầy đủ các yếu

tố của khủng bô' như đối tượng tấn công, chủ thể V .V ..

3.I.2.2. Các quy định về ngăn ngừa khủng bố

Pháp luật Việt Nam có nhiều quy định về các biện pháp hành chính, hình sự v.v. để ngăn ngừa việc thực hiộn hành vi khủng bố. Các biện pháp về cơ bản đã đảm bảo thực hiện được những cam kết pháp lý của Việt Nam với cộng đổng quốc tế trong việc phòng ngừa khủng bố.

P h á p l uậ t Qu ố c t ế Vể c h ố n g k h ủ n g bố, một s ố vân đề lý l uậ n và t hực t i ễn

về các biện pháp ngăn ngừa việc chuẩn bị khủng bố, ngãn ngừa khủng bô' tiếp cận với các nguồn tài chính, các nguổn lực khác, pháp luật Việt Nam đã có nhiều quy định cụ thổ về việc kiểm soát các giao dịch bị nghi ngờ, kiểm soát việc rửa tiền, việc cung cấp thông tin về các giao dịch có nghi ngờ, trừng trị việc chuẩn bị tài chính,

các cơ sở để thực hiộn khủng bố, kiểm soát biên giới, hải quan V .V ..

Quy định trừng trị các hành vi chuẩn bị phạm tội khủng bô'

Mặc dù pháp luật và BLHS không có điều khoản cụ thể về việc cá nhân, tổ chức tuyển mộ nhân sự, gây quỹ hoặc tài trợ, thực hiện các hình thức khác để hỏ trợ cho khủng bố tiến hành trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng các hành vi cung cấp tiền cho việc thực hiện tội phạm khủng bố sẽ bị coi là đổng phạm với khủng bố và có thể bị truy cứu theo Điều 84 BLHS. Việc tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiên khác để thực hiện tội phạm khủng bô' có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội khủng bố ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội (Điều 17, Điều 84 và các điều khoản khác theo BLHS 1999). Điều 5, BLHS 1999 quy định BLHS được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Những hành vi khủng bố cũng như các hành vi phạm tội khác thực hiện tại Việt Nam liên quan đến hành vi khủng bô' ở nước ngoài mà cấu thành một tội phạm theo BLHS thì có thể bị truy tố. Các hoạt động trên lãnh thổ Viột Nam không phải là các hành vi khủng bô' nhưng có liên quan tới các hành vi khủng bố hoặc chuẩn bị khủng bô' ở nước ngoài có thể bị truy tố theo luật hình sự nếu như chúng cấu thành một tội phạm nào đó được quy định trong BLHS theo các điều 2, 5 và 84 của BLHS 1999.

Hành vi không tố giác tội phạm khủng bố sẽ bị truy tố theo Điều 314 BLHS 1999.

Quy định vê ngăn chặn khủng bô tiếp cận các nguồn tài chính

Trong pháp luật ngân hàng tín dụng, việc chuyển tiền các giao dịch tín dụng ngân hàng được quy định rất chi tiết. Tất cả các giao dịch liên quan đến ngoại hối (mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ tại Việt Nam và nước ngoài, sử đụng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam (mua bán thông qua các tài khoản ngoại tệ, thanh toán qua tài khoản ngoại tệ, các giao dịch chuyển ngoại tệ vào và ra khỏi Việt Nam v.v.) phải tuân theo các điều kiện, thủ tục và phải xuất trình những tài liệu phải với ngân hàng tạo thuận

P h á p l u ậ t Q u ố c t ê vế c h ố n g k h ủ n g b ố , m ộ t s ố v â n đế l ý l u ậ n và t h ự c t i ễ n

lợi cho việc theo dõi và kiểm soát nhằm bảo đảm tính hợp pháp của các giao dịch tài chính và các mục đích hợp pháp của các giao dịch chuyển ngoại tệ vào và ra

khỏi Việt Nam (Luật Ngân hàng nhà nước 1997, Luật các tổ chức tín dụng 1997 và các văn bản liên quan như Nghị định 63/1998/NĐ-CP về quản lý ngoại hối, Nghị định 20/2000/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tộ và hoạt động ngân hàng, Nghị định 64/2001/NĐ-CP về hoạt động thanh toán qua các tổ

chức cung ứng dịch vụ thanh toán).

Các cơ quan chuyên trách phòng, chống tội pnạm về ma tuý thuộc Công an nhủn dân được yêu cầu cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, tình hình tài chính và tài khoản tại ngân hàng khi có căn cứ cho rằng có hành vi hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội về ma tuý mà có. (Điều 13 Luật phòng, chống ma tuý năm 2000). Quy định này tạo thuận lợi cho việc phát hiện, điều tra tội phạm ma tuý, ngăn chặn khủng bố tiếp cân nguồn tài chính từ ma tuý. Việc thanh tra và kiểm tra nội bộ cũng như việc thanh tra chung việc thực hiên các quy định pháp luật về ngân hàng cũng được quy định rõ trong Luật NHNN 1997 và Luật các TCTD 1997. Điều 126 Luật các TCTD 1997 và Điều 59 Luật NHNN 1997 quy định các tổ chức và cá nhân thực hiện các giao địch tài chính và ngân hàng bất hợp pháp, có hành vi vi phạm như cản trở, gây khó khăn cho việc kiểm tra, thanh tra, thiếu trách nhiêm trong thi hành công vụ v.v. thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống khủng bố, một số vấn để lý luận và thực tiễn (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)