Lý thuyết đụ thị húa

Một phần của tài liệu Biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 30)

9. Kết cấu luận văn

1.2.2. Lý thuyết đụ thị húa

Đụ thị húa nụng thụn là một xu thế khỏch quan và tất yếu trong tiến trỡnh phỏt triển đất nước theo định hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Bản chất của đụ thị húa là sự phỏt triển cỏc khu dõn cư đụ thị mang tớnh chất cụng nghiệp, cỏc cụm kinh tế, cụng nghiệp, dịch vụ, kết cấu hạ tầng cơ sở. Đụ thị húa tạo cơ sở thỳc đẩy phỏt triển phõn cụng lao động xó hội, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Lịch sử đã chứng minh: Phát triển đô thị đem lại nhiều -u việt: đô thị hóa là hiện thân của nền sản xuất lớn, văn minh hiện đại là nơi tập trung mọi yếu tố vật chất và tinh thần cho sản xuất của xã hội. Do vậy, đây cũng là nơi sản xuất đạt đ-ợc năng suất, chất l-ợng và hiệu quả cao. Đô thị (đặc biệt là các đô thị lớn) tạo nhiều khả năng cho ng-ời lao động lựa chọn ngành nghề, tr-ờng học, nơi làm việc... Đồng thời đô thị cũng là nơi phát triển nhu cầu mới và tạo điều kiện tốt nhất để thỏa mãn những nhu cầu ấy, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi thành viên. Có thể nói: phát triển đô thị là tạo động lực cho nền kinh tế nói chung và với nông nghiệp nói riêng phát triển. Mặc dù phát triển đô thị cũng có những mặt trái: ô nhiễm môi tr-ờng, tiếng ồn, tai nạn ô tô, bệnh tật... nh-ng những -u việt của phát triển đô thị là rất lớn không thể phủ nhận. [23, tr 26-33]

V.I. Lênin đã luôn nhấn mạnh vai trò chủ đạo của thành phố đối với nông thôn, vai trò tiến bộ của các thành phố lớn đối với sự phát triển của xã hội... thành phố tất yếu dấn dắt nông thôn. Nông thôn tất yếu đi theo thành phố [31, tr 5]. Lênin cho rằng: "dân c- nông thôn chuyển vào thành phố" là một hiện t-ợng tiến bộ [29, tr 576 -578] "... thành phố là trung tâm sinh hoạt kinh tế, chính trị của sự tiến bộ" [30, tr 341].

chuyển đổi mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức: thay đổi về tổ chức dõn cư, về tổ chức kinh tế xó hội, tương ứng với sự thay đổi về cấu trỳc là sự thay đổi về chức năng sao cho phự hợp. Cụ thể là:

- Đụ thị húa tỏc động thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn chuyển lao động nụng thụn sang làm cỏc cụng việc thuộc lĩnh vực cụng nghiệp, xõy dựng và thương mại du lịch.

- Đụ thị húa gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng và thương mại, dịch vụ.

- Đụ thị húa thỳc đẩy sự chuyển hướng chất lượng nguồn nhõn lực đũi hỏi người lao động khu vực nụng thụn (nụng dõn) phải chuyển đổi nghề nghiệp chuyờn mụn đỏp ứng với việc làm phi nụng nghiệp.

- Đụ thị húa và di chuyển lao động nụng thụn ra thành thị trở thành xu thế, nú cỏo tỏc dụng giảm sức ộp sự căng thẳng về việc làm tại cỏc vựng nụng thụn, và cung ứng lao động cho thị trường lao động tại cỏc khu cụng nghiệp tập trung, khu đụ thị, và khu du lịch.

Cú nghĩa là quỏ trỡnh đụ thị húa khụng chỉ thay đổi phương thức sản xuất, tiến hành cỏc hoạt động kinh tế mà cũn là sự thay đổi lớn trong tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội và cỏ nhõn trong đú cú cỏc quan hệ xó hội, cỏc mụ hỡnh hành vi và ứng xử tương ứng với điều kiện sống cụng nghiệp húa, đụ thị húa và hiện đại húa. Nếu điều này xảy ra một loạt cỏc tỏc động trực tiếp và giỏn tiếp của nhiều yếu tố văn húa xó hội như:

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xó hội thiếu thốn, quỏ tải, khụng đảm bảo an toàn.

- Vấn đề giao thụng đụ thị, nạn tắc nghẽn và chi phớ thời gian, tài chớnh cho việc đi lại.

- Vấn đề thiếu việc làm cho lực lượng lao động “gốc” (Thường là loại lao động đũi hỏi kĩ năng tay nghề cao hơn) và cho cả những người lao động mới nhập cư từ nụng thụn thường là trẻ và khụng cú tay nghề.

trong vấn đề nhà ở; ở nhiều đụ thị của cỏc nước đang phỏt triển. Sự hỡnh thành cỏc khu nhà ổ chuột/ cỏc khu cư trỳ bất quy tắc mà dõn cư sinh sống ở đõy chủ yếu là tầng lớp nghốo khổ của đụ thị và dõn mới nhập cư từ nụng thụn.

- Cỏc tệ nạn xó hội: đõy chớnh là mặt trỏi của đời sống đụ thị cũng như của quỏ trỡnh đụ thị húa….[11, tr 53]

1.3.Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu

Hà Nội là thủ đụ nước Việt Nam,là thành phố đứng thứ hai Việt Nam về diện tớch đụ thị sau thành phố Hồ Chớ Minh, đứng thứ hai về dõn số với 6.561.900 người. Nằm giữa đồng bằng sụng Hồng trự phỳ, nơi đõy đó sớm trở thành một trung tõm chớnh trị và tụn giỏo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Sau đợt mở rộng địa giới hành chớnh vào thỏng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay cú diện tớch 3.345,0 km², gồm 10 quận, 1 thị xó và 18 huyện ngoại thành. Trờn toàn thành phố, mật độ dõn cư trung bỡnh 1.979 người/km2. Về cơ cấu dõn số, theo số liệu năm 1999, cư dõn Hà Nội và Hà Tõy khi đú chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1%. Cỏc dõn tộc khỏc như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%. Theo số liệu điều tra dõn số ngày 1/4/2009, toàn thành phố Hà Nội cú 2.632.087 cư dõn thành thị chiếm 41,2% và 3.816.750 cư dõn nụng thụn chiếm 58,1%. Cựng với Thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng và Đà Nẵng, Hà Nội là một trong bốn trung tõm kinh tế hàng đầu của cả quốc gia. Năm 2009, sau khi mở rộng, GDP của thành phố tăng khoảng 6,67%, tổng thu ngõn sỏch khoảng 70.054 tỷ đồng. Hà Nội là một trong những địa phương nhận được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự ỏn. Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 văn phũng đại diện nước ngoài, 14 khu cụng nghiệp cựng 1,6 vạn cơ sở sản xuất cụng nghiệp. Bờn cạnh những cụng ty Nhà nước, cỏc doanh nghiệp tư nhõn cũng đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội. Hà Nội cũng là một trung tõm văn húa, giỏo dục với cỏc nhà hỏt, bảo tàng, cỏc làng nghề truyền thống, những cơ quan truyền thụng cấp quốc gia và cỏc trường đại học lớn.

nhiờn là 1071,4 ha. Toàn xó cú 11 thụn, khu hành chớnh với tổng số dõn là 17.780 người (tớnh đến 31/12/2011). Là xó thuần nụng cơ cấu kinh tế của xó phỏt triển theo hướng tăng dần tỷ trọng cỏc ngành nghề, dịch vụ. Đến nay xó Thụy Lõm bắt đầu cú sự du nhập của một số nghề phụ như: đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ giả cổ, trạm khảm mỹ nghệ, cơ khớ...

Đại Áng là một xó nằm ở phớa nam huyện Thanh Trỡ, Hà Nội. Xó Đại

Áng cú 4 thụn: Đại Áng, Nguyệt Áng, Vĩnh Trung, Vĩnh Thịnh. Đại Áng cú tổng diện tớch đất tự nhiờn là 504,7ha với 2.730 hộ/9.809 nhõn khẩu sinh sống. Trong năm 2013, xó Đại Áng đó đặt mục tiờu phấn đấu tăng trưởng kinh tế từ 12 - 15% với thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng từ 20,2 triệu đồng lờn 23 triệu đồng/người/năm. Từ bao đời nay, ngành nghề chủ yếu trong xó vẫn là chuyờn canh cõy lỳa. Xó Đại Áng (huyện Thanh Trỡ) là một trong những xó được chọn thớ điểm xõy dựng mụ hỡnh nụng thụn mới của Hà Nội.

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vựng đồng bằng Sụng Hồng, nằm trong tam

giỏc kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh và là cửa ngừ phớa Đụng Bắc của thủ đụ Hà Nội. Tỉnh cú địa giới hành chớnh tiếp giỏp với cỏc tỉnh: Bắc Giang ở phớa Bắc, Hải Dương ở phớa Đụng Nam, Hưng Yờn ở phớa Nam và thủ đụ Hà Nội ở phớa Tõy. Theo số liệu thống kờ năm 2010 tỉnh Bắc Ninh cú diện tớch tự nhiờn 823km2 với tổng dõn số 1.038.229 người. Là tỉnh cú cỏc hệ thống giao thụng thuận lợi, do đú định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh là tập trung đầu tư xõy dựng, phỏt triển cỏc KCN, cụm cụng nghiệp, và phấn đấu đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp theo hướng hiện đại, tạo tiền đề đến năm 2020 là một trong những tỉnh dẫn đầu trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Việc xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN được xỏc định là một trong những giải phỏp quan trọng, động lực chủ yếu thỳc đẩy quỏ trỡnh CNH, HĐH. Trong mười năm từ 1999-2008, tỉnh đó cú 10 KCN được phờ duyệt trờn tổng diện tớch 6.459ha, trong đú cú 4 KCN đó đưa vào hoạt động. Kế hoạch của tỉnh là đến 2020 sẽ cú thờm 6 KCN nữa trờn diện tớch 1.423,9ha. Như vậy đến thời gian đú cả tỉnh sẽ cú 7.259 ha đất nụng nghiệp chuyển đổi thành KCN. Tuy là tỉnh cú

diện tớch nhỏ nhất đồng bằng Sụng Hồng và cũng là tỉnh nhỏ nhất nước, với dõn số cũng chỉ hơn một triệu người, nhưng Bắc Ninh cú tốc độ tăng GDP năm 2010 là 32,74%, đứng vị trớ thứ nhất trong số cỏc tỉnh của đồng bằng Bắc Bộ. Về mụi trường đầu tư, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2008 của Bắc Ninh là 59,57, đứng thứ 16 trong số 63 tỉnh thành trờn toàn quốc. Nhiều tập đoàn cụng nghiệp lớn như Canon, Nippon Steell, Nikon Seiki, Sumsung, Sentec, Nokia… đó đầu tư, mở cơ sở sản xuất tại Bắc Ninh.

Đại Đồng là một xó thuộc huyện Tiờn Du, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam. Xó

Đại Đồng cú diện tớch 7,4 km², dõn số năm 1999 là 9555 người, mật độ dõn số đạt 1291 người/km². Xó Đại Đồng gồm 4 thụn: Dương Hỳc, Đại Thượng, Đại Trung và Đại Vi. Nghề nghiệp chủ yếu là nụng nghiệp và buụn bỏn nhỏ, nghề truyền thống, cú nghề mộc nổi tiếng ở Đại Vi, đó tham gia xõy dựng nhiều cụng trỡnh cú giỏ trị trờn cả nước và ra cả nước ngoài. Cụng nghiệp bắt đầu phỏt triển mạnh từ năm 2005, với sự hiện diện của 2 KCN lớn là Đại Đồng Hoàn Sơn và Việt Nam - Singapore, kộo theo sự biến động lớn trong thành phần dõn cư, an ninh trật tự, gúp phần phỏt triển kinh tế dịch vụ, bỏn lẻ hàng húa...

Hoàn Sơn là một xó thuộc huyện Tiờn Du, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam. Xó Hoàn Sơn cú diện tớch 6,88 km², dõn số năm 1999 là 8231 người. Mật độ dõn số đạt 1196 người/km². Thực hiện chủ trương CNH – HĐH nụng nghiệp, nụng thụn của tỉnh, xó Hoàn Sơn là một trong những địa phương đi đầu về chuyển giao mục đớch sử dụng đất từ sản xuất nụng nghiệp thuần tỳy cõy lỳa sang phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp tập trung trong đú ưu tiờn phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề truyền thống. Xó Hoàn Sơn đó chuyển đổi 300/400 ha đất sản xuất từ độc canh cõy lỳa sang phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp tập trung, phỏt triển cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại dịch vụ của xó Hoàn Sơn năm 2011 đạt hơn 180 tỷ đồng.

CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐèNH NễNG THễN TRONG QUÁ TRèNH

Đễ THỊ HểA

Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa và đụ thị húa đó cú tỏc động đến đời sống kinh tế xó hội của nhõn dõn: đất nụng nghiệp giảm mạnh, cơ cấu kinh tế thay đổi... Cựng với sự thay đổi sinh kế truyền thống: từ một cộng đồng chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp là chớnh chuyển thành cộng đồng với chiến lược đa dạng húa sinh kế. Điều này đó tỏc động mạnh mẽ đến biến đổi cơ cấu lao động việc làm của cỏc hộ thuần nụng và những hộ cú đất bị thu hồi để xõy dựng khu cụng nghiệp, kết cấu hạ tầng kinh tế....

2.1. Biến đổi cơ cấu kinh tế, mục đớch sử dụng đất trong quỏ trỡnh đụ thị húa 2.1.1. Chuyển đổi nền kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nụng thụn là chớnh sỏch lớn của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước, trong đú trọng tõm là cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn.

Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2006 - 2010 trong Nghị quyết Đại hội X của Đảng xỏc định: “Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn, giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nụng nghiệp, tăng tỷ trọng làm cụng nghiệp và dịch vụ”. Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nụng thụn. Những kết quả đạt được trong 5 năm 2006 - 2010 về vấn đề quan trọng này một phần đó được phản ỏnh trong kết quả tổng điều tra nụng nghiệp, nụng thụn và thủy sản năm 2011.

Số hộ nụng thụn cả nước tại thời điểm 01/7/2011 là khoảng 15,34 triệu hộ, tăng 1,58 triệu hộ (+11,4%) so với năm 2006. Số liệu tổng điều tra cho thấy trong 5 năm 2006 - 2011 cơ cấu ngành nghề của hộ nụng thụn cú sự chuyển dịch nhanh theo hướng tớch cực: Giảm số lượng và tỷ trọng nhúm hộ nụng lõm thủy sản; tăng số lượng và tỷ trọng nhúm hộ cụng nghiệp xõy dựng và dịch vụ. Về số lượng hộ, đến 1/7/2011, ở khu vực nụng thụn cả nước cú 9,53 triệu hộ nụng lõm thủy

sản, giảm 248 nghỡn hộ (-2,54%) so với năm 2006. Số hộ cụng nghiệp và xõy dựng đạt trờn 2,3 triệu hộ, tăng thờm 903 nghỡn hộ, tăng 64% và hộ dịch vụ là 2,82 triệu hộ, tăng 771 nghỡn hộ, tăng 37,5% trong thời gian tương ứng. [22]

CNH và ĐTH cũn thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu của cỏc ngành kinh tế theo chiều hướng tớch cực, đú là giảm tỷ trọng GDP ngành nụng nghiệp và tăng tỷ trọng GDP cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Kinh tế nước ta trong 5 năm qua tăng trưởng bỡnh quõn đạt 7%, GDP bỡnh quõn đầu người năm 2010 đạt 1.168 USD. Năm 2012, mặc dự phải đối mặt với nhiều khú khăn, thỏch thức, nhưng giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản cả năm ước tăng 3,4% so với năm 2011, tốc độ tăng trưởng ngành (GDP) đạt 2,72%. [29]. Mức độ chờnh lệch vốn tớch luỹ bỡnh quõn năm 2011 giữa cỏc loại hộ được thể hiện rừ nột. Nhúm cỏc hộ cú mức vốn tớch luỹ bỡnh quõn thấp dưới mức 15 triệu đồng gồm: Hộ xõy dựng (14,8 triệu đồng); hộ nụng nghiệp (12,9 triệu đồng); Hộ lõm nghiệp (7,8 triệu đồng); Tớch luỹ thấp phần nào phản ỏnh thu nhập và đời sống của hộ lõm nghiệp, nụng nghiệp cũn gặp nhiều khú khăn so với cỏc nhúm hộ thuộc cỏc ngành nghề khỏc. [22]

Cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động giữa 3 ngành kinh tế năm 2011 gần như khụng đổi so với năm 2010. Năm 2011 số người trong độ tuổi cú khả năng lao động ở khu vực nụng thụn là 32 triệu người, tăng 1,4 triệu người so với 2006. Trong đú lao động nụng lõm thủy sản chiếm 59,6%, giảm đỏng kể so với mức 70,4% của năm 2006; trong đú riờng ngành nụng nghiệp chiếm 55,2% (năm 2006 là 65,5%. Trong 10 năm từ 2001-2011, tỷ trọng lao động nụng lõm thủy sản mới giảm được 20% từ khoảng 80% năm 2001 xuống khoảng 60% vào năm 2011, bỡnh quõn mỗi năm giảm được 2%. Trong giai đoạn 2006-2011, tỷ lệ lao động khu vực này giảm được 10,9 %, bỡnh quõn mỗi năm cũng chỉ giảm được 2,19%. Trong tổng số người trong độ tuổi lao động cú tham gia hoạt động nụng nghiệp trong 12 thỏng qua thỡ lao động chuyờn nụng nghiệp (thuần nụng) chiếm 46%; lao động nụng nghiệp kiờm ngành nghề khỏc chiếm

Một phần của tài liệu Biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)