9. Kết cấu luận văn
3.7. Sự bất bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực lao động việc việc làm
Đối với người phụ nữ nụng thụn đảm nhận phần lớn cụng việc nhà và chăm súc con cỏi. Đõy là những cụng việc khụng tờn khụng được trả lương. Trong khi đo quỹ thời gian dành cho cỏc hoạt động sản xuất, phạm vi lựa chọn cụng việc cũng như mức thu nhập cảu họ đều thu hẹp nhiều hơn so với nam giới. Đõy chớnh là biểu hiện rừ rệt nhất của sự bất bỡnh đẳng trong phõn cụng lao động gia đỡnh nụng thụn. Do sự khỏc biệt về giới tớnh và tỡnh trạng phõn cụng lao động bất bỡnh đẳng trong gia đỡnh cũn phổ biến hiện nay cho nờn người phụ nữ chịu nhiều thiệt thũi đú là sức khỏe do làm việc quỏ sức, người phụ nữ ớt cú thời gian dành cho cỏc hoạt động xó hội hoặc học tập để nõng cao trỡnh độ.
Quỏ trỡnh đụ thị húa cựng với những biến động về đất đai, yờu cầu của thị trường lao động và sự thay đổi cơ cấu kinh tế vựng nụng thụn đó tỏc động mạnh mẽ đến người lao động. Tuy nhiờn, sự tỏc động tiờu cực của phỏt triển kinh tế lại thể hiện rừ rệt với những nhúm người dễ tổn thương, trong đú đặc biệt rừ với phụ nữ và người nghốo. Với họ diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp thậm chớ bị mất
đất đai, lại khụng cú vốn, khụng cú học vấn cao và khụng cú cơ hội đào tạo nghề khỏc thỡ họ phải tỡm mọi cỏch để mưu sinh, đú là di cư, chấp nhận làm những cụng việc rẻ mạt, bấp bờnh và đầy rủi ro ở cỏc đụ thị thậm chớ cả cỏc cụng việc phi phỏp như mại dõm, buụn lậu, buụn ma tỳy…
Bảng 3.14. Đỏnh giỏ về mức độ tham gia của phụ nữ vào cỏc cụng việc gia đỡnh năm 2011 (Đơn vị %).
(với điểm 1 là sự tham gia của phụ nữ thấp nhất, điểm 5 là sự tham gia của phụ
nữ cao nhất) Cụng việc gia đỡnh Mức độ tham gia của phụ nữ Cụng việc nội trợ Cụng việc sản xuất Quyết định những cụng việc quan trọng Mức 1 1,6 3,5 6,9 Mức 2 1,6 3,8 9,5 Mức 3 6,3 13,4 32,4 Mức 4 15,8 18,5 23,4 Mức 5 74,7 61,1 27,7 Tổng 100 100 100
Kết quả nghiờn cứu cho thấy đa số phụ nữ vẫn đảm nhận cụng việc nội trợ chiếm 74,7%. Đối với những cụng việc sản xuất phụ nữ đó tham gia vào hoạt động này chiếm một tỷ lệ cao là 61.1% nhưng ngược lại cú 3,5% ý kiến cho rằng sự tham gia của phụ nữ ở mức thấp nhất.Với việc quyết định những cụng việc quan trọng trong gia đỡnh tỷ lệ phụ nữ tham gia mức thấp nhất cũng chiếm 6.9%.
Như vậy kết quả nghiờn cứu lại một lần nữa khẳng định: hiện nay vẫn cũn tồn tại bất bỡnh đẳng giới trong việc phõn cụng lao động gia đỡnh. Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào những cụng việc quan trọng trong gia đỡnh hay sản xuất kinh doanh cũn thấp. Vai trũ của người phụ nữ vẫn gắn liền với những cụng việc nội trợ: giặt giũ, lau dọn nhà cửa, cơm nước…
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đụ thị húa gúp phần tạo nờn những biến đổi nhiều mặt đối với đời sống gia đỡnh nụng thụn. Quỏ trỡnh này tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng lao động của cỏc hộ gia đỡnh phỏt huy tớnh năng động, chủ động hơn trong việc tự tạo việc làm phi nụng nghiệp. Từ những phõn tớch về thực trạng biến đổi cơ cấu lao động, việc làm và ngành nghề của lực lượng lao động cú thể nhận thấy:
Đụ thị húa tạo điều kiện cho người lao động cú nhiều cơ hội tiếp cận và phỏt triển cỏc việc làm phi nụng nghiệp. Sau khi thu hồi đất, việc làm của lực lượng lao động đó cú sự thay đổi rừ rệt và nhanh chúng. Lao động làm nụng lõm ngư nghiệp giảm đi đỏng kể. Cỏc loại hỡnh việc làm cụng nhõn, kinh doanh buụn bỏn dịch vụ, tiểu thủ cụng nghiệp đều tăng và đó giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động. Sự phỏt triển cỏc cụm khu cụng nghiệp nhỏ phỏt triển cơ sở hạ tầng…đó thỳc đẩy nhu cầu về dịch vụ ở địa phương người lao động cú cơ hội tự tạo việc là phi nụng nghiệp. Sau khi thu hồi đất một số hộ gia đỡnh đó mở rộng được quy mụ việc làm cú nhiều việc làm hơn thụng qua sự đa dạng húa cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, đa dạng húa cỏc ngành nghề. Số hộ cú nhiều việc làm hơn sau khi thu hồi đất ở địa phương chưa cao…
Chuyển đổi về cơ cấu lao động việc làm cũng là một tất yếu khỏch quan. Giới tớnh, học vấn, nghề nghiệp, lứa tuổi cú sự thay đổi về việc làm tập trung ở nhúm nam giới, lức tuổi trẻ, là độ tuổi cú khả năng lao động và khả năng thớch ứng với cỏc điều kiện lao động làm việc mới. Nhưng vẫn cũn một bộ phận lực lượng lao động nụng nghiệp rơi vào tỡnh trạng thất nghiệp.
Việc thu hồi đất sản xuất nụng nghiệp đó kớch thớch tớnh năng động của người lao động trong việc tỡm kiếm tạo việc làm và sử dụng nguồn vốn xó hội sẵn cú một cỏch hiệu quả hơn. Cơ cấu lao động, việc làm của cỏc hộ gia đỡnh đó cú sự dịch chuyển đến địa phương khỏc để làm ăn. Trong đú, ngành nghề mà họ lựa chọn chủ yếu là cụng nghiệp, buụn bỏn. Tuy nhiờn, hướng xuất khẩu lao động ở khu vực nghiờn cứu cũn hạn chế. Việc phỏt triển cỏc mạng lưới quan hệ
xó hội (nguồn vốn xó hội) cũn hạn chế khiến cho người dõn khụng biết xin việc làm mới ở đõu mà vẫn trụng chờ vào nhà nước.
Tuy nhiờn cú sự khỏc biệt giữa Hà Nội và Bắc Ninh, đối với 2 xó trờn địa bàn Hà Nội lao động tham gia cỏc loại hỡnh kinh doanh buụn bỏn, dịch vụ phỏt triển chậm, và vẫn chủ yếu tham gia vào nụng lõm ngư nghiệp, cụng nhõn và tiểu thủ cụng nghiệp. Cũn đối với địa bàn nghiờn cứu tại Bắc Ninh thỡ bờn cạnh những nghề cú truyền thống lõu đời, nụng nghiệp thỡ việc đi làm cụng nhõn, tham gia cỏc hoạt động kinh doanh buụn bỏn, dịch vụ lại là một hướng đi mới giải quyết vấn đề cụng ăn việc làm cho người lao động. Điều này đó cho thấy xu hướng chuyển dịch theo hướng tớch cực với việc giảm dần tỷ lệ lao động nụng nghiệp, tăng tỷ lệ lao động nụng thụn trong cỏc ngành cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ - thương mại.
Mặc dự cú sự đa dạng húa cỏc ngành nghề và nguồn lao động tham gia nhiều hơn vào hoạt động phi nụng nghiệp, đi làm ăn xa để giỳp đỡ gia đỡnh. Nhưng điều đú khụng làm thay đổi đến nguồn thu và điều kiện sống của gia đỡnh mặc dự khụng lớn nhưng đó cú xu hướng tăng và được cải thiện phần nào. Tuy nhiờn vẫn tồn tại thực tế, người dõn sử dụng chưa hợp lý và cú hiệu quả đối với nguồn vốn tài chớnh. Phần lớn người dõn chi tiờu số tiền này vào mục đớch xõy dựng nhà cửa, mua sắm cỏc phương tiện sinh hoạt đắt tiền.
Bờn cạnh mặt tớch cực, đụ thị húa cũng nảy sinh cỏc vấn đề xó hội bức xỳc, do thu hồi đất để phỏt triển khu cụng nghiệp, hàng vạn hộ nụng dõn mất đất sản xuất, thiếu việc làm nờn một bộ phận gia đỡnh nụng dõn cú thu nhập thấp và mức sống giảm dần; cỏc tệ nạn xó hội cú chiều hướng phỏt triển; mụi trường sinh thỏi bị ảnh hưởng nghiờm trọng; làm gia tăng phõn tầng xó hội về thu nhập và đời sống trong nội bộ dõn cư nụng thụn. Cỏc khu cụng nghiệp ở nụng thụn đang cú những tỏc động khụng tốt đến mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội của người dõn nụng thụn, sự tỏc động này khụng chỉ huỷ hoại mụi trường sinh thỏi mà cũn đe doạ sức khoẻ của người dõn nụng thụn sinh sống xung quanh cỏc khu cụng nghiệp, khu vui chơi giải trớ.