Lý thuyết biến đổi xó hội

Một phần của tài liệu Biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 28)

9. Kết cấu luận văn

1.2.1. Lý thuyết biến đổi xó hội

Trong cuốn sỏch “Năm mươi từ then chốt của xó hội học” Jean Golfin sau khi nhận định về sự ổn định vẻ bề ngoài của mọi sự vật hiện tượng của mọi xó hội mà cũn sự thay đổi trong thực tế là khụng ngừng, là một sự vật hiện tượng luụn năng động và bắt nguồn từ những nguyờn nhõn tự bản thõn nú, ụng đó chỳ ý đến hai hỡnh thức thay đổi là: tiến húa và cỏch mạng.

Theo ụng thay đổi dự dưới hỡnh thức nào cũng là việc tạo ra những tỡnh hỡnh mới, đưa đến cỏi nhỡn mới về sự vật hiện tượng. Nú hàm gọi là một sự điều

chỉnh cỏc quan hệ xó hội và sự tổ chức lại cuộc sống một cỏch thớch hợp. Sự thay đổi sẽ kộo theo khụng những sự biến đổi vật chất mà cũn là sự tiến húa sõu sắc của tư tưởng giỏ trị. [27, tr 14]. Sự tiến húa mới đõy nhất và gần gũi với cỏch mạng là sự tiến húa hay là “sự phỏt triển”. Tuy nhiờn, sự phỏt triển, sự tăng trưởng về vật chất kỹ thuật về cỏc phương diện sinh hoạt phải đi liền với tớnh hiện thực của tiến bộ xó hội trờn bỡnh diện tổng thể cỏc yếu tố.

Mọi xó hội đều cú những biến đổi mỗi ngày theo những cỏch thức, mức độ, thời điểm và nhịp độ khỏc nhau. Những biến đổi đều ớt nhiều cú được sự kế thừa từ quỏ khứ của nú và theo đuổi một mẫu hỡnh hay một dự định mới được cụ thể rừ ràng. Những trường hợp được coi là biến đổi xó hội. Theo cỏch hiểu rộng nhất, “biến đổi xó hội là sự thay đổi so sỏnh với một tỡnh trạng xó hội hoặc một nếp sống cú trước”. [9; tr 279]

Thứ nhất, biến đổi xó hội tất yếu là một hiện tượng tập thể, tức là nú bao hàm một tập thể hay một khu vực được đỏnh giỏ như một tập thể nú phải tỏc động tới những điều kiện hay những lối sống hay thậm chớ đến thế giới tinh thần của một vài cỏ nhõn.

Thứ hai, biến đổi xó hội là một biến đổi cấu trỳc tức là người ta phải quan sỏt được sự thay đổi trong tổng thể hay trong một vài bộ phận của tổ chức xó hội. Thực tế để núi về sự biến đổi xó hội chủ yếu là người ta cú thể chỉ ra sự thay đổi về những thành phần, cấu trỳc hay văn húa của tổ chức xó hội và cú thể mụ tả một cỏch đầy đủ chớnh xỏc nhất về những thay đổi đú.

Thứ ba, giả định rằng trước kia người ta cú thể xỏc định được sự biến đổi cấu trỳc. Núi cỏch khỏc, người ta phải mụ tả được tổng thể những thời điểm chuyển đổi hay sự nối tiếp của những chuyển đổi đú giữa hai hay nhiều thời điểm từ trước đú (giữa cỏc điểm T1, T2…Tn). Thực tế, người ta chỉ cú thể đỏnh giỏ và đo lường sự biến đổi xó hội đối với một thời điểm tham khảo trong quỏ khứ. Từ thời điểm tham khảo cú thể núi rằng đó cú sự biến đổi.

Thứ tư, để thực sự là biến đổi cấu trỳc thỡ mọi biến đổi xó hội phải cú tớnh liờn tục, tức là chuyển đổi quan sỏt được khụng chỉ là những chuyển đổi bề

ngoài.

Cú thể định nghĩa biến đổi xó hội như sau: “Biến đổi xó hội là một quỏ trỡnh qua đú những khuụn mẫu hành vi, quan hệ xó hội, thiết chế xó hội và hệ thống phõn tầng xó hội thay đổi theo thời gian” [9; tr 279]

Một phần của tài liệu Biến đổi cơ cấu lao động việc làm của hộ gia đình nông thôn trong qúa trình đô thị hoá (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)