An nivipes + 19 An nitidus +

Một phần của tài liệu Đánh giá các điền kiện tự nhiên, kinh tế xã hội bằng hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét ở lãnh thổ tỉnh Gia Lai (Trang 94)

II. Phõn giống Cella Theobald, 1902.

18 An nivipes + 19 An nitidus +

19 An. nitidus + 20 An. peditaeniatus + + + 21 An. philippinensis + + + 22 An. ramsayi + 23 An. sinensis + + + 24 An. splendidus + + + 25 An. tessellatus + + + 26 An. vagus + + +

Tổng số 18 loài 22 loài 23 loài

(Nguồn: Trung tõm Phũng chống Sốt rột, KST-CT tỉnh Gia Lai).

Khớ hậu khu vực Gia Lai cú đặc điểm của Vựng khớ hậu nỳi cao - cao nguyờn phớa Bắc và Vựng khớ hậu bỡnh nguyờn - vựng trũng do địa hỡnh dốc về hướng Đụng Bắc và thấp dần về phớa Nam của tỉnh, tạo thành những bỡnh nguyờn bằng phẳng ở phớa Tõy. Như vậy, Gia Lai cú thể được chia làm 3 vựng địa lý tự nhiờn chủ yếu sau:

- Vựng 1: Thuộc phớa Đụng của tỉnh gồm cỏc huyện K'Bang, Konchro, thị xó An Khờ. Sườn Đụng dóy Trường Sơn với độ cao từ 700m-800m, địa hỡnh nhấp nhụ, độ dốc lớn, nhiều rừng rậm kiểu rừng kớn thường xanh, dõn cư ở đõy phõn bố trờn những vựng đất thấp. Đõy là đầu nguồn của hệ thống sụng Ba đổ về sụng Đà Rằng, cú nhiều khe suối tương đối dốc. Khớ hậu cú đặc điểm chung của khớ hậu vựng Bắc Tõy Nguyờn, mựa mưa kộo dài.

- Vựng 2: Cỏc khu vực phớa Tõy của tỉnh bao gồm huyện Đức Cơ, Chư Prụng cú độ cao từ 500m-600m, địa hỡnh tương đối bằng phẳng, nhiều khe suối, nước chảy chậm quanh cỏc chỗ trũng, thảm thực vật ở đõy thuộc kiểu rừng thứ sinh nhõn tạo và sa van, trảng cỏ.

- Vựng 3: Thuộc vựng trũng huyện Ayunpa, Krụngpa, Đức Thiện. Vựng này được hỡnh thành do sự chấm dứt đột ngột của cao nguyờn Pleiku qua đốo

MangYang về phớa Đụng và đốo Chư Sờ về phớa Nam và Đụng Nam. Độ cao thấp dần từ 300m-150m, nhiều savan trảng cỏ xen lẫn với rừng thưa.

Sự khỏc nhau về thành phần loài ở 3 vựng địa lý tự nhiờn của tỉnh khụng nhiều, ớt nhất là vựng 1 (18 loài, tỷ lệ 69,23%), cao nhất là vựng 3 (23 loài, tỷ lệ 88,46%), một số loài Anopheles bắt gặp ở vựng địa lý tự nhiờn này nhưng chưa tỡm thấy ở vựng tự nhiờn kia: vớ dụ, vựng 3 cú 3 loài:

An.culicifacies, An.lesteri, An.indefinitus nhưng khụng bắt gặp loài

An.bengalensis, An.nitidus, An.ramsayi. Điển hỡnh loài An.culicifacies bắt gặp ở vựng Tõy Bắc, Thanh Hoỏ, Nghệ An, hoặc Miền Trung, song chủ yếu tập trung cú mật độ cao nhất ở huyện ChưPah, Thị xó An Khờ, huyện MangYang. Ngoài ra, cũn phỏt hiện được ở khu vực phớa Nam của tỉnh (Ayunpa).

Khi nghiờn cứu khu hệ muỗi Anopheles ở Tõy Nguyờn, Nguyễn Đức Mạnh (1988) đó cụng bố 38 loài Anopheles và sự phõn bố của nú theo 3 vựng địa lý tự nhiờn. Ngoài khỏc biệt về thành phần loài ở ba vựng địa lý tự nhiờn như phõn tớch ở trờn, cũn cú sự khỏc biệt về thành phần loài theo đai cao:

- Ở độ cao 600m: Phỏt hiện 33 loài Anopheles. - Ở độ cao 600m-800m: Phỏt hiện 32 loài. - Ở độ cao 1000m-1500m: Phỏt hiện 25 loài. - Độ cao trờn 1500m: Phỏt hiện 20 loài.

Ở Trung Bộ và Tõy Nguyờn đó cụng bố 43 loài Anopheles trờn hai khu địa lý tự nhiờn (Kon Tum - Nam Ngói và Đắc Lắc - Bỡnh Phỳ). Sự thay đổi về thành phần loài giữa cỏc khu khụng nhiều, kể cả giữa sườn Tõy và sườn Đụng Trường Sơn, chủ yếu là giới hạn phõn bố của loài.

Ở Tõy Nguyờn núi chung, Gia Lai núi riờng, hầu hết dõn cư sinh sống ở những nơi như bỡa rừng, savan trảng cỏ, khai hoang làm nương rẫy để phục vụ cho đời sống kinh tế. Do vậy, khi xem xột thành phần loài, đặc điểm phõn bố của muỗi sốt rột theo hai sinh cảnh chớnh cú dõn cư trỳ đú là sinh cảnh bỡa rừng và savan trảng cỏ. Ngoài ra, cũng cú chỳ ý đến một số loại sinh cảnh nữa như là sinh cảnh rừng cú tỏn, khu tập trung đụng người thực hiện nhiệm vụ kinh tế - quốc phũng...

- Sinh cảnh bỡa rừng: là sinh cảnh cú thành phần loài muỗi phong phỳ nhất, ngoài những loài phõn bố điển hỡnh như: An.aconitus, An.minimus, An.philipinensis thỡ đõy cũn là nơi phõn bố mở rộng của loài muỗi rừng rậm như: An.dirus, An.maculatus hoặc những loài muỗi vựng đồi savan như

An.vagus, hoặc vựng đồng bằng như An.sinensis. Trong sinh cảnh này đó phỏt hiện được 23 loài, với tỷ lệ 88,46% trờn tổng số loài Anopheles, mật độ 1,525 con/giờ/người. Đõy là vựng phõn bố thuận lợi của An.minimus (mật độ 0,044 con/giờ/người).

Bảng 3.3: Phõn bố muỗi Anopheles theo cỏc dạng sinh cảnh

STT Thành phần loài Dạng sinh cảnh Rừng cú tỏn Bỡa rừng Savan trảng cỏ SL SL SL 1 An. aconitus 64 0,135 295 0,155 159 0,096 2 An. annularis 17 0,036 128 0,066 55 0,033 3 An. argyropus 7 0,014 7 0,003 6 0,003 4 An. barbirostris 1 0,002 9 0,004 5 An. benganlensis 4 0,008 6 An. crawfordi 12 0,006 5 0,003 7 An. culicifacies 19 0,011 8 An. dirus 5 0,03 12 0,006 9 An. indefinitus 4 0,0006 10 An. jamesi 7 0,014 15 0,007 35 0,021 11 An. jeyporiensis 10 0,021 135 0,070 74 0,044

Một phần của tài liệu Đánh giá các điền kiện tự nhiên, kinh tế xã hội bằng hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét ở lãnh thổ tỉnh Gia Lai (Trang 94)