Vectơ truyền bệnh sốt rột: Ngay từ năm 1848, trước khi Laveran tỡm ra nguyờn nhõn gõy ra bệnh sốt rột, Manson đó nhận định vai trũ của muỗ

Một phần của tài liệu Đánh giá các điền kiện tự nhiên, kinh tế xã hội bằng hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét ở lãnh thổ tỉnh Gia Lai (Trang 32)

tỡm ra nguyờn nhõn gõy ra bệnh sốt rột, Manson đó nhận định vai trũ của muỗi trong truyền bệnh sốt rột.

Hỡnh 1.3: Cỏc giai đoạn phỏt triển của muỗi Anopheles truyền sốt rột Năm 1897, Ronald Ross chứng minh cú sự phỏt triển của KSTSR trong cơ thể muỗi. Năm 1898, Patrick Manson tỡm thấy thoa trựng KSTSR trong tuyến nước bọt của muỗi Anopheles. Cựng năm này, Grassi, Bignami và Bastianelli miờu tả vũng phỏt triển của KSTSR trong cơ thể muỗi Anopheles. Năm 1900, Patrick Manson bằng thực nghiệm trờn người tỡnh nguyện đó chứng minh vai trũ truyền bệnh sốt rột của muỗi Anopheles và chỉ muỗi cỏi mới cú khả năng truyền bệnh [23], [83].

Muỗi Anopheles thuộc họ Culicidae, phõn họ Anophelinae, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về phõn loại, sinh thỏi học và sự tỏc động của mụi

Mặt nước Muỗi đẻ trứng trờn mặt nước Bọ gậy lấy khụng khớ trờn mặt nước Cung quăng lấy khụng khớ trờn mặt nước Tỡnh trạng nghỉ ngơi của muỗi trưởng thành

trường lờn sự phỏt triển của muỗi Anopheles. Trong mỗi giai đoạn phỏt triển này, muỗi cần những ổ sinh thỏi khỏc nhau bao gồm những ngưỡng riờng về nhiệt độ, độ ẩm, mức độ che phủ thực vật... Do vậy khi xỏc định được cỏc ngưỡng này ta cú thể xỏc định được cỏc ổ sinh thỏi của muỗi Anopheles và qua đú kết hợp với yếu tố nguồn bệnh (bệnh nhõn mang ký sinh trựng) để dự đoỏn nguy cơ bệnh sốt rột vỡ chỉ khi cú mặt muỗi Anopheles và nguồn bệnh thỡ mới cú sự lan truyền [97], [98].

Chu kỡ sinh sản của muỗi Anopheles gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn dưới nước (trứng, bọ gậy, cung quăng) và giai đoạn trờn cạn (muỗi trưởng thành). Sự sinh sản của muỗi Anopheles phụ thuộc vào sự cú mặt của cỏc điểm nước (vũng nước, ao hồ, ruộng nước, suối khe, giếng...) tự nhiờn hoặc do con người tạo ra. Bọ gậy cú thể sống được ở nước từ 100C - 400C. Thời gian phỏt triển từ trứng đến muỗi trưởng thành ở 200C là 28 ngày, ở 310C là 7 ngày. Tuổi thọ của muỗi trưởng thành cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Trung bỡnh muỗi cỏi sống được từ 3 - 4 tuần, muỗi đực chỉ sống được vài ngày. Độ ẩm tương đối trờn 50% là phự hợp với chỳng, dưới 50% thỡ phần lớn muỗi Anopheles bị chết [83], [84].

Muỗi Anopheles đực khụng hỳt mỏu nờn khụng cú vai trũ truyền bệnh. Muỗi Anopheles cỏi cú nhịp sống khỏ đều đặn, trỳ ẩn ở nơi thớch hợp. Sau khi giao phối, muỗi tỡm mồi để đốt (thường vào ban đờm) rồi đậu lại một chỗ để tiờu mỏu và phỏt triển trứng. Khi trứng đó trưởng thành, muỗi cỏi bay đi tỡm chỗ đẻ (cũng thường vào ban đờm) rồi lại trở về nơi trỳ ẩn của mỡnh và bắt đầu một chu kỳ khỏc. Người ta núi, loài Anopheles "thớch đốt người' hoặc "thớch đốt sỳc vật". Thời gian muỗi đốt cũng tuỳ lừng loại, vớ dụ An.minimus

thường đốt người nhiều vào giữa đờm, cũn An.dirus, từ nửa đờm về sỏng. Khả năng khếch tỏn của muỗi Anopheles trưởng thành từ một vài km đến vài chục km nếu thuận giú và khụng cú vật cản. Anopheles cũn cú thể khuếch tỏn theo

cỏc phương tiện vận chuyển đường sụng (bố nứa, tàu thuyền...), đường bộ (tầu hoả, ụ tụ), đường khụng (mỏy bay)...

Cho tới nay cú gần 300 bảng định loại muỗi và xỏc định được trờn 422 loài Anopheles, trong đú cú khoảng 70 loài cú khả năng truyền bệnh sốt rột và 40 loài được xỏc định là vectơ chớnh.

Cũng như trong toỏn học, vectơ truyền ở đõy cũng được đặc trưng bởi cỏc tớnh chất:

- Cú chiều hay điểm gốc và điểm đến: Ở đõy chiều của vectơ thể hiện qua mối quan hệ giữa người và muỗi mang ký sinh trựng: người -> muỗi -> người.

- Cú độ lớn: Mỗi vectơ được đặc trưng bởi một độ lớn nhất định, độ lớn này thể hiện qua mật độ đốt người của muỗi.

Một vấn đề khỏc cũng được quan tõm nghiờn cứu là tỏc động của con người lờn mụi trường sinh thỏi như thủy điện, thủy lợi, đốt phỏ rừng, di dõn làm kinh tế mới...làm biến đổi một số hoạt động sinh học của muỗi và từ đú tỏc động mạnh đến sự phỏt triển của bệnh sốt rột [24], [68], [81], [102].

Một phần của tài liệu Đánh giá các điền kiện tự nhiên, kinh tế xã hội bằng hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét ở lãnh thổ tỉnh Gia Lai (Trang 32)