Dự bỏo nguy cơ thực tế

Một phần của tài liệu Đánh giá các điền kiện tự nhiên, kinh tế xã hội bằng hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét ở lãnh thổ tỉnh Gia Lai (Trang 141)

- Đốt người trong nhà Đốt người ngoài nhà.

3 Lưu hành vừa

4.2.3. Dự bỏo nguy cơ thực tế

phải là những nơi dễ bựng nổ bệnh sốt rột, vỡ cũn chịu tỏc động của cỏc nhõn tố kinh tế - xó hội khỏc, chẳng hạn, nếu phũng chống tốt bằng cỏc phương phỏp phự hợp thỡ ngay ở trong những vựng cú nguy cơ tự nhiờn cao vẫn cú thể khụng bị mắc bệnh và ngược lại, tuy ở trong vựng cú nguy cơ trung bỡnh nhưng người dõn khụng cú ý thức về bệnh sốt rột, cơ sở hạ tầng, y tế kộm phỏt triển thỡ tỷ lệ mắc sốt rột vẫn cao.

Bảng 4.9: Tiờu chuẩn đỏnh giỏ nguy cơ thực tế bệnh dịch sốt rột

Mức nguy cơ thực tế Nguy cơ tự nhiờn Mật độ dõn số (người/km2) Phõn bố nguồn truyền (ca/1000 dõn) Thỏi độ phũng chống Khụng cú nguy cơ Ít sốt rét lưu hành 0 – 50 0 – 5 Tốt Nguy cơ thấp 50 – 100 5 – 10 Nguy cơ trung bỡnh Sốt rột lưu hành nhẹ 100 – 200 10 – 20 Trung bỡnh Nguy cơ cao Sốt rột lưu hành vừa 200 – 300 20 – 30 Kộm Nguy cơ rất cao Sốt rột lưu hành nặng > 300 > 30 Rất kộm

Hỡnh 4.12: Bản đồ dự bỏo nguy cơ sốt rột thực tế

Do vậy để đỏnh giỏ nguy cơ thực tế ta phải tớch hợp thờm cỏc tiờu chớ thuộc yếu tố kinh tế - xó hội như thu nhập, mức sống, tập quỏn… cựng với những nguy cơ tiềm năng tự nhiờn một cỏch tổng hợp.

Tớch hợp bản đồ nguy cơ tự nhiờn với số liệu về mật độ dõn số, cỏc bản đồ về phõn bố bệnh nhõn (nguồn truyền nhiễm), bản đồ phõn bố vectơ và bỏo cỏo khảo sỏt về mức sống, phong tục tập quỏn cũng như nhận thức, thỏi độ người dõn trong vấn đề phũng chống dịch bệnh sốt rột.

Kết quả thống kờ cho thấy nguy cơ sốt rột thực tế ở Gia Lai khỏ phự hợp với bản đồ phõn vựng dịch tễ. Một số khu vực như thị xó Pleiku, thị xó An Khờ hay huyện Phỳ Thiện tuy cú mức nguy cơ tự nhiờn là sốt rột lưu hành vừa, nhưng số liệu thống kờ cho thấy mật độ muỗi, ký sinh trựng sốt rột và phõn bố bệnh nhõn thấp hơn so với cỏc huyện Krụng Pa, Chư Prụng, Đức Cơ, mặc dự mật độ dõn số ở cỏc nơi này thấp hơn nhiều. Cú thể núi, nguyờn nhõn cơ bản ở đõy chớnh là điều kiện tốt hơn về cỏc chỉ số kinh tế –xó hội như: mức sống, trỡnh độ dõn trớ, cơ sở hạ tầng về y tế cũng như thỏi độ phũng, chống dịch bệnh của người dõn.

Bảng 4.10. Mức nguy cơ sốt rột thực tế và phõn bố theo đơn vị hành chớnh

STT TT

Nguy cơ Phõn bố

TT.Phự Tỳc (KrụngPa); Ia Plar, Ia Sol, Chư A Thai

(Phỳ Thiện); TT.Ayun Pa (Ayun Pa);

1 ớt nguy cơ

TT.KBang (KBang); Hà Tam, An Thành, Tõn An, Yang Bắc, Ya Hội (Đắc Pơ); TT, Chư Sờ (Chư Sờ); Thị xó Pleiku; Ia Pết, Ia Băng, Ia Dơk, GLar, K’Dang, TT. Măng Yang, H’Neng, Nam Yang, Hà Bẩu, Kon giang, Đăk Đoa

(Đăk Đoa).

2 Nguy cơ

thấp

Chư Drăng, Pờ Tú, H Bụng, Chư Mố, Ia Tul

(IaPa); Ia Ko, Ia Le (Chư Sờ);

3

Nguy cơ trung bỡnh

Ia Tiờm, Bà Ngoong, Ia Glai, A Lba, Dun, Ia Blang, Ia Hlốp (Chư Sờ); Dăk Tpang, Kong Yang, An Trung, Yang Trung (Krụng Chro); Kon Dờng, Đờ Ar, Kon Chiờng, Dak Trụi, H’ Ra, Lơ Pang, Kon Thụp (Mang Yang);

4 Nguy cơ cao

Yang Bắc, Phỳ An (Đắc Pơ); Chư Krei, Yang Trung

(Krụng Chro); Azun (Măng Yang); Hà Đụng (Đăk Đoa); Hà Tõy, Ia Phi, Ia Mơ Nụng, Ia Ka (Chư Pảh); Ia Chia (Ia Grai); La Dom, Ia Kla, Ia Dok, Ia Kờ, Ia Din, Ia Lang, Ia Kriờng, Ia Pnụn, Ia Nan (Đức Cơ); Ia Puch, Ia Mơ, Ia Lõu (Chư Prụng).

5 Nguy cơ rất

cao

Phự Cần, Chư Gư, Ia Rsươm, Ia Mlỏh, Đất Bằng, Chư Rcăm, Ia Srai (KrụngPa); Đăk Song, Rsụ (Ia Pa); Đăk rong, Sơn Lang, Sơ Pai, KonPne, Krong, Lơ Ku, Nghĩa An, Dak Hlo (KBang); Ia Krai, Ia Hrung, Ia Tụ, Ia Pếch, Ia Sao (I a Grai).

Như vậy cú thể kết luận rằng, nguy cơ thực tế cao nhất phõn bố chủ yếu tại khu vực huyện K’Bang, Đăk Đoa, Măng Yang do đõy là cỏc khu vực cú điều kiện tương đối thuận lợi cho sự phỏt triển của muỗi truyền bệnh, hơn nữa điều kiện về hạ tầng cơ sở, mức sống của người dõn ở đõy cũn thấp, dõn trớ khụng cao, thỏi độ phũng chống bệnh dịch chưa tốt.

Mặt khỏc, vựng cú nguy cơ sốt rột tự nhiờn được đỏnh giỏ ở mức thấp và trung bỡnh như khu vực cỏc huyện Krụng Pa, Chư Prụng, Đức Cơ và Ia Grai, nhưng thực tế lại cú nguy cơ cao và rất cao, do đõy là những vựng trồng và khai thỏc nụng lõm nghiệp như cà phờ, cao su vốn tập trung nhiều lao động, di dõn cơ học nhiều, nhiều nguồn nhiễm bệnh từ biờn giới, tỷ lệ KSTSR cao... hơn nữa, đõy cũng là những xó, bản biờn giới, vựng sõu, vựng xa, giao thụng đi lại khú khăn, mạng lưới y tế và khả năng khỏm chữa bệnh cũn rất nhiều hạn chế, cụng tỏc phũng, chống chưa được đầu tư đỳng mức.

Một phần của tài liệu Đánh giá các điền kiện tự nhiên, kinh tế xã hội bằng hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét ở lãnh thổ tỉnh Gia Lai (Trang 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)